Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thơ là một thể loại văn học nảy sinh rất sớm trong đời sống con ng ời;
những bài hát trong lao động của ngời nguyên thuỷ, những lời cầu nguyện nói
lên những mong ớc tốt lành cho mùa màng, và đời sống trong các bài niệm
chú có thể đợc xem là những hình thức đầu tiên của thơ ca. Phải nói rằng thơ
chỉ thực sự hình thành khi con ngời có nhu cầu tự biểu hiện. [3.165]
Thơ ca gắn liền với cuộc sống khách quan và chính đời sống xã hội làm
nên giá trị của những áng thơ. Thơ ca phản ánh chiều sâu tâm hồn, thế giới nội
tâm bí ẩn của con ngời. Trong văn học, thơ khác với các thể loại văn học và
nghệ thuật khác, thơ bộc lộ mình bằng chính ngôn ngữ của đời sống trực tiếp
mà không có sự hỗ trợ nào của sự kiện, cốt truyện, tình huống... Bởi Thơ là
tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn (Tố Hữu). [3.168]
Văn thơ đem đến cho con ngời những xúc cảm trong cuộc sống, cho ta
hiểu biết thêm về quê hơng, đất nớc, thiên nhiên, con ngời... Không những vậy,
thơ văn còn mang con ngời lại gần nhau hơn, làm cho tâm hồn con ngời trở nên
phong phú. Mỗi tác phẩm là một sự sáng tạo riêng của ngời viết với giá trị nội
dung và nghệ thuật độc đáo. Đó chính là cái hay, cái đẹp của thơ văn.
Từ xa đến nay, nhu cầu xem thơ, tìm hiểu về thơ là không thể thiếu. Bởi
thơ là thể loại hết sức đặc biệt, câu chữ ngắn gọn, súc tích mà chứa đựng nhiều
tầng nghĩa. Cũng bởi lẽ thơ là sản phẩm sáng tạo của tâm hồn và trí tuệ con ng-
ời, là nhu cầu trong đời sống tâm linh của con ngời. Do đó, các tác phẩm thơ u
tú, các hiện tợng thơ tiêu biểu đều có giá trị lâu dài trong đời sống tinh thần của
dân tộc và nhân loại.
Thơ trong chơng trình văn học nhà trờng có vị trí rất quan trọng đối với
giáo dục. Thơ bồi dỡng và giáo dục cho học sinh vẻ đẹp của những tác phẩm
văn chơng có giá trị và góp phần phát triển trí tuệ, nhân cách cho học sinh, giúp
cho các em thấy đợc cái đẹp của cuộc sống đích thực.
1
Trong hệ thống các thể thơ, lục bát đợc xem là một thể thơ độc đáo, đặc
sắc, mang đậm chất dân tộc. Nó đã ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần của
nhân dân ta. Đây cũng là thể thơ quan trọng đã đợc tuyển chọn đa vào phục vụ
việc học tập và giảng dạy trong nhà trờng phổ thông, đặc biệt là ở bậc Tiểu học.
Điều này là do thơ lục bát mang vần điệu rất dễ nhớ, dễ thuộc, phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh Tiểu học. Do đó, tìm hiểu và nghiên cứu
thơ lục bát trong chơng trình Tiểu học là một việc làm cần thiết góp phần nâng
cao chất lợng học tập và giảng dạy bộ môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học.
Cho đến nay, chơng trình Tiểu học mới đã đợc hoàn thành, bộ sách này
không những thể hiện đợc sự đổi mới căn bản về nội dung mà còn làm nổi bật
phơng pháp dạy học mới. Trong số các phân môn của Tiếng Việt, Tập đọc đóng
vai trò hết sức quan trọng. Thông qua các bài Tập đọc gắn liền với các chủ điểm
nhất định, học sinh đợc mở rộng về các vấn đề khác nhau: nhà trờng, bạn bè,
gia đình, cây cối, vật nuôi trong nhà, thế giới thiên nhiên bao la xung quanh...
Những bài Tập đọc này còn là nguồn ngữ liệu hết sức sinh động để học sinh tiếp
xúc với vẻ đẹp tiếng Việt trong hàng nghìn tình huống giao tiếp khác nhau. Từ
đó, các em học đợc cách dùng tiếng Việt sao cho chính xác, tinh tế, biểu cảm.
Trong hệ thống các bài Tập đọc từ lớp 1 đến lớp 5, thơ lục bát chiếm vị
trí không nhỏ. Song cho đến nay, nghiên cứu về thơ lục bát, so sánh giữa chơng
trình mới và cũ vẫn còn là vấn đề bỏ ngỏ. Vì vậy, chúng tôi đã chọn và nghiên
cứu về vấn đề So sánh thơ lục bát trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học
mới và cũ để tìm ra đợc điểm giống và khác nhau của hai chơng trình, qua đó
bớc đầu đề xuất phơng pháp giảng dạy thơ lục bát cho phù hợp. Bởi lẽ, qua khảo
sát cách dạy và học thơ lục bát ở một số trờng Tiểu học, chúng tôi nhận thấy ch-
ơng trình đã có sự đổi mới nhng cách dạy và học thơ lục bát vẫn cha theo kịp sự
thay đổi đó.
Ngoài ra, chúng tôi cũng mong muốn qua đề tài này không những giúp
ích cho chúng tôi_những sinh viên Đại học mà còn giúp ích cho giáo viên và
học sinh Tiểu học có thêm cái nhìn mới về việc tiếp cận thơ lục bát và phân biệt
nó với các loại thơ khác có trong chơng trình.
2
2. Lịch sử vấn đề
Từ khi văn học viết xuất hiện cho đến nay, nghiên cứu về thơ đã có hàng
trăm công trình lớn, nhỏ. Từ những vấn đề khái quát chung về thơ ca cho đến
những bài bình giảng, phê bình thơ nhỏ, lẻ của các tác giả đều rất phong phú.
Thơ lục bát Việt Nam là một thể loại hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu với
những công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau. Với mỗi công trình,
các tác giả đều có những tìm tòi, khám phá và có đóng góp nhất định nh:
1. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức - Thơ ca Việt Nam-Hình thức và thể
loại - NXB KHXH Hà Nội, 1968.
2. Lạc Nam - Tìm hiểu các thể thơ - NXB Văn học Hà Nội, 1993.
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn
học - NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.
4. Lê Đình Kị - Đờng vào thơ - NXB Văn học Hà Nội, 1969.
5. Hà Minh Đức - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, 1995.
6. Hà Minh Đức - Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại -
NXB Giáo dục, 1997.
7. Mã Giang Lân - Tìm hiểu thơ - NXB Văn hoá thông tin, H, 2000.
8. Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều -
NXB KHXH, 1978.
9. Trần Đình Sử - Những thế giới nghệ thuật thơ - NXB Giáo dục, 1995.
10. Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam - NXB Văn học,
2004.
11. Vũ Quần Phơng - Thơ với lời bình - NXB Giáo dục, 1998.
Nghiên cứu về chơng trình Tiểu học cũng nh phân môn Tập đọc đã có
nhiều công trình. Đặc biệt, công trình nghiên cứu về thơ cũng khá phong phú.
Có thể kể đến:
1. Đỗ Lê Chẩn, Đào Duy Mẫn, Hoàng Văn Thung - Yêu thơ văn em viết
- NXB Giáo dục, 2001.
2. Hoàng Hoà Bình - Dạy văn cho học sinh Tiểu học - NXB Giáo dục,
2000.
3
3. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Giang Khắc Bình - Tìm vẻ đẹp bài
thơ ở Tiểu học - NXB Giáo dục, 2004.
4. Trần Đức Ngôn, Dơng Thu Hơng - Giáo trình văn học thiếu nhi Việt
Nam - NXB Giáo dục, 1998.
5. Trần Thị Phú Bình - Thơ chọn lọc với lời bình (Dành cho học sinh
Tiểu học) - NXB Giáo dục, 2000.
Ngoài các công trình trên còn có rất nhiều đề tài nghiên cứu của sinh
viên khoa Tiểu học các trờng S phạm. Riêng sinh viên khoa Đào tạo Giáo viên
Tiểu học của trờng Đại học S phạm Thái Nguyên đã có khá nhiều đề tài tìm
hiểu về thơ:
1. Lê Thị Phơng Thuý - Hệ thống những bài thơ theo thể bốn chữ trong
chơng trình Tiếng Việt Tiểu học - Thái Nguyên, 2004.
2. Lơng Thị Thơm - Thơ lục bát trong chơng trình lớp 4, lớp 5 - Thái
Nguyên, 2003.
3. Mai Thị Hà - Những bài thơ trong sách Tiếng Việt 1, 2 - Thái
Nguyên, 2006.
4. Nguyễn Thanh Bình - Khảo sát hệ thống các bài thơ hiện đại trong
chơng trình Tiếng Việt mới lớp 1, 2, 3 - Thái Nguyên, 2005.
Năm 2003 đã có đề tài nghiên cứu về thơ lục bát ở 2 lớp 4 và 5, nhng đó
là ở chơng trình cũ. Tuy nhiên, nghiên cứu tổng thể về thơ lục bát trong toàn bộ
chơng trình Tiểu học mới thì đây lại là lĩnh vực cha có tác giả nào. Vì vậy, đó
chính là khoảng trống thúc đẩy chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát và đề
xuất những vấn đề mới, nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho việc học tập và
giảng dạy.
3. Đối tợng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Tất cả các bài, đoạn, câu thơ lục bát trong phân môn Tập đọc từ lớp 1 đến
lớp 5 ở chơng trình mới và cũ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
So sánh hệ thống thơ lục bát trong chơng trình Tiếng Việt mới và cũ.
4
Tìm hiểu giá trị nội dung t tởng và đặc điểm nghệ thuật của các bài thơ
lục bát trong chơng trình Tiếng Việt mới và cũ.
3.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về quy mô, số lợng, giá trị nội dung t tởng và đặc điểm của các
bài thơ lục bát trong chơng trình Tiếng Việt mới và cũ.
Đề xuất đợc những vấn đề lý luận, thực tiễn để nâng cao việc học tập và
giảng dạy những bài thơ lục bát trong sách Tiếng Việt Tiểu học.
4. Đóng góp của đề tài
Đề tài sẽ cung cấp một cách tổng quan, toàn diện về hệ thống các bài thơ
lục bát ở cả chơng trình mới và cũ cũng nh tìm hiểu đợc vẻ đẹp của các bài thơ
đó. Khi hoàn thành, đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, đóng góp vào việc học
tập và giảng dạy của sinh viên Khoa Đào tạo Giáo viên Tiểu học, giáo viên và
học sinh Tiểu học.
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tôi khảo sát và thống kê tất cả các bài thơ lục bát trong chơng
trình mới và cũ đề thấy đợc quy mô, số lợng từ đó đa chúng vào thành một hệ
thống.
5.2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Qua việc thống kê đầy đủ các bài thơ lục bát ở cả chơng trình mới và cũ,
chúng tôi có cơ sở để phân tích các bài thơ. Sau đó tổng hợp lại để thấy đợc giá
trị nội dung t tởng và đặc điểm nghệ thuật của các bài thơ lục bát.
5.3. Phơng pháp so sánh
So sánh về quy mô, số lợng, giá trị nội dung và đặc điểm nghệ thuật của
các bài thơ lục bát ở chơng trình Tiếng Việt mới và cũ. Thông qua đó, đề xuất
phơng pháp dạy học phù hợp.
6. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm có 3 phần:
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
5
2. Lịch sử vấn đề.
3. Đối tợng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
4. Đóng góp của đề tài.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
6. Cấu trúc đề tài.
Phần Nội dung chính
Chơng 1: Một số vấn đề lí luận về thơ và thơ lục bát.
Chơng 2: Hệ thống các bài thơ lục bát trong chơng trình cũ và mới.
Chơng 3: So sánh thơ lục bát trong chơng trình mới và cũ. Một vài đề
xuất về phơng pháp giảng dạy.
Phần Kết luận
Phần Nội dung chính
Chơng 1
Một số vấn đề lí luận về thơ và thơ lục bát
1. 1. Các vấn đề cơ bản về thơ
1.1.1. Khái niệm thơ
Trong lời đề tựa tập thơ của mình, nhà thơ Sóng Hồng viết: Thơ là sự
thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Thơ không chỉ nói lên tình
6
cảm riêng của nhà thơ mà nhiều khi thông qua tình cảm đó nói lên niềm hy
vọng của cả một dân tộc, những ớc mơ của nhân dân, vẽ lên những nhịp đập
của trái tim quần chúng vì xu thế chung của lịch sử loài ngời... Thơ là một
hình thái nghệ thuật cao quý tinh vi. Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt
thể hiện sự nồng cháy trong lòng. Nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp một
cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. [3.179]
Có rất nhiều quan niệm về thơ nhng với một quan niệm nh thế không
những đã nói lên đợc tầm quan trọng của thơ mà còn có tác dụng hiện thực hoá
thơ ca. Thơ là một thể loại văn học nằm trong phơng thức trữ tình nhng bản chất
của thơ lại rất đa dạng với nhiều biến thái và màu sắc phong phú. Thơ tác động
đến ngời đọc vừa bằng sự nhận thức cuộc sống, vừa bằng khả năng gợi cảm sâu
sắc, vừa trực tiếp với những cảm xúc suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tởng
và những tởng tợng phong phú, vừa theo những mạch cảm nghĩ, vừa bằng sự
rung động của ngôn từ giàu nhạc điệu. Đã hàng ngàn năm qua, thơ vẫn là tiếng
nói tơi trẻ nhất của đời sống, là cây cầu giàu cảm xúc đa con ngời tới ớc mơ,
khát vọng, hoà nhịp và chia xẻ cùng thế giới nội tâm của mỗi ngời.
Bởi lẽ, khi con ngời bắt đầu cảm thấy những mối liên hệ giữa mình và
thực tại sâu sắc hơn, khi có nhu cầu tự biểu hiện thì thơ ca xuất hiện. Thơ chính
là tiếng nói của tâm hồn, của niềm mơ ớc. Sự có mặt của thơ ca chân chính
trong đời sống góp phần chứng minh sự tồn tại của những gì tốt đẹp nhất. Thơ
là sự biểu hiện trực tiếp thế giới chủ quan của con ngời. Do đó, hiện thực cuộc
sống đợc biểu hiện trong thơ thông qua cái tôi trữ tình của thi sĩ.
Có ngời xem bản chất thơ ca là tôn giáo bởi nó mang cái gì đó huyền bí,
mơ hồ. Lại có quan niệm xem bản chất của thơ thuộc về những nhân tố hình
thức. Song những quan điểm thơ ca trên đều không nói đợc bản chất của thơ.
Thơ ca luôn gắn chặt với đời sống xã hội. Nếu bài thơ chỉ ghi lại những cảm
xúc tủn mủn, những tâm trạng lạc lõng, không bắt nguồn sâu xa từ hiện thực xã
hội và lịch sử khách quan thì chẳng có giá trị gì.
Bêlinxki đã viết: Bất cứ thi sĩ nào cũng không thể trở thành vĩ đại nếu
chỉ do ở mình, và chỉ miêu tả mình dù là miêu tả những nỗi khổ đau của
7
mình hay những hạnh phúc của mình. Bất cứ thi sĩ vĩ đại nào sở dĩ họ vĩ đại là
bởi vì những đau khổ và hạnh phúc của họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm của
lịch sử xã hội, bởi vì họ là khí quan và đại biểu của xã hội, của thời đại và
của nhân loại. [21.361]
Nh vậy, thơ là một thể loại hết sức đặc biệt, có thể diễn tả đợc những bí
ẩn và tiếng nói sâu kín của thế giới nội tâm con ngời, khái quát đợc những vấn
đề lớn lao của xã hội và lịch sử bằng chính đặc trng ngôn từ súc tích, cô đọng,
nhiều tầng nghĩa và giàu tính nhạc.
1.1.2. Các thể thơ cơ bản
Thơ ca Việt Nam còn gọi là thơ ca dân tộc hay Thơ cổ truyền Việt
Nam vì nó xuất phát từ nhân dân, nên rất gần gũi với nhân dân và cũng rất
phong phú, đa dạng. Có thể chia ra các thể thơ cơ bản sau:
1.1.2.1. Các thể thơ tự do
1. Thể thơ hai từ.
2. Thể thơ ba từ.
3. Thể thơ bốn từ.
4. Thể thơ năm từ.
5. Thể thơ sáu từ.
6. Thể thơ bảy từ.
7. Thể thơ tám từ và nhiều từ.
8. Thể thơ dài ngắn không đều.
1.1.2.2. Thơ có niêm luật và quy tắc nhất định
1. Thể thơ lục bát.
2. Thể thơ song thất lục bát.
3. Ca trù.
4. Văn biền ngẫu.
1.1.2.3. Thơ Đờng luật
1. Thơ ngũ ngôn.
2. Thơ thất ngôn.
8
1.2. Một số vấn đề về thơ lục bát
Theo một số nhà nghiên cứu, thơ lục bát xuất hiện sớm nhất ở cuối thế kỷ
XV và từ đó đến nay trải qua bốn giai đoạn: Lục bát trớc Truyện Kiều, lục bát
trong Truyện Kiều, lục bát trong Thơ mới và lục bát trong thơ hiện nay.
1.2.1. Định nghĩa:
Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Lục bát là một thể câu thơ cách luật
mà các thể thức đợc tập trung thể hiện trong một cấu trúc gồm hai dòng với
số tiếng cố định: Dòng sáu tiếng (câu lục) và dòng tám tiếng (câu bát).
[5.190]
Theo Lạc Nam: Lục bát là thể thơ cổ truyền của ta, nó ăn sâu bắt rễ
trong nhân dân, thể hiện rõ tính dân tộc của thơ Việt Nam. Gọi là thơ lục bát
vì có 2 câu đi liền với nhau trên 6 từ và dới 8 từ, trình bày dới dạng thò ra
thụt vào, tức là câu lục trình bày lùi vào một ít so với câu bát. [4.15]
Một số nhà nghiên cứu lại cho rằng: Lục bát là thể thơ cứ một dòng sáu
chữ tiếp đến một dòng tám chữ. Thơ dài bao nhiêu cũng đợc miễn dừng lại ở
dòng tám. Đó là thể thơ quen thuộc của dân tộc mang cốt cách thuần tuý Việt
Nam. [21.451]
1.2.2. Các dạng của thơ lục bát
1. Ca dao, tục ngữ, hò vè:
Ví dụ:
Trên trời mây trắng nh bông
ở dới cánh đồng, bông trắng nh mây .
(Ca dao mới - Ngô Văn Phú)
2. Thơ:
Ví dụ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền .
9
(Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh)
1.2.3. Các thể thức chủ yếu của thơ lục bát
1.2.3.1. Kết cấu
Số tiếng của mỗi câu đợc quy định nh sau: câu trên (câu lục) có 6 tiếng,
câu dới (câu bát) có 8 tiếng, và cứ nh vậy kế tiếp nhau. Câu lục thẳng dòng với
nhau, câu bát thẳng dòng với nhau.
Ví dụ:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng .
(Cây dừa - Trần Đăng Khoa)
Cũng có trờng hợp ngoại lệ, tác giả thêm từ nên câu bát không còn đúng
luật nữa.
Ví dụ:
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi yêu n ớc; con chim ca yêu trời
Con ngời muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em .
(Tiếng ru - Tố Hữu)
1.2.3.2. Cách hiệp vần
Thơ lục bát vừa gieo vần chân, vừa gieo vần lng. Tiếng cuối câu lục vần
với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần xuống tiếng cuối câu lục
tiếp theo. Thành ra câu bát có 2 vần: vần lng ở tiếng thứ sáu và vần chân ở tiếng
thứ tám.
Ví dụ:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha
Tra về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc nh là mới may .
10
(Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)
Cũng có một số trờng hợp ngoại lệ cách gieo vần không tuân thủ đúng
theo niêm luật nữa.
Ví dụ:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời, chẳng thấy ngời thơng .
(Ca dao)
Lục bát chủ yếu gieo vần bằng nhng cũng có khi tiếng cuối câu lục là vần
trắc.
Ví dụ:
Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn, nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi nhện hỡi mày đi đờng nào!
(Ca dao)
1.2.3.3. Cách ngắt nhịp
Ngắt nhịp chẵn là chủ yếu, trong đó nhịp đôi là cơ sở.
Ví dụ:
Ta về,/ mình có nhớ ta
Ta về,/ ta nhớ/ những hoa cùng ngời.
Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tơi
Đèo cao nắng ánh/ dao gài thắt lng.
(Nhớ Việt Bắc Tố Hữu)
Tuy nhiên, có thể gặp lối ngắt nhịp lẻ mỗi nhịp ba tiếng.
Ví dụ:
Bắt phong trần/ phải phong trần
Cho thanh cao/ mới đợc phần/ thanh cao.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
1.2.3.4. Niêm luật, thanh điệu, bằng trắc
11
Hình mẫu của các tác phẩm lục bát cổ đợc phối điệu áp dụng cho cả câu
lục và câu bát nh sau:
0 b 0 t 0 b
0 b 0 t 0 b 0 b
Trong đó: 0 tự do, b bằng, t trắc.
Ví dụ:
Trăm năm trong cõi ngời ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Cũng có thể gặp hai mô hình khác:
Riêng cho câu lục: 0 t t 0 0 b.
Ví dụ:
Khi tỉnh rợu, lúc tàn canh,
Giật mình, mình lại thơng mình xót xa.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Riêng cho câu bát: 0 t 0 b 0 t 0 b.
Ví dụ:
Trèo lên cây bởi hái hoa
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân.
Qua một số vấn đề cơ bản về thơ và thơ lục bát nh đã nêu trên, chúng ta nhận
thấy thể loại thơ có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của con
ngời. Thơ do đặc trng ngôn từ súc tích, gợi cảm, nhiều tầng nghĩa và giàu nhạc
tính cho nên dễ đi vào tâm hồn các thế hệ. Đối với học sinh Tiểu học, thuộc một
vài câu thơ dễ hơn nhiều thuộc một vài câu văn xuôi. Do đó, trong chơng trình
Tiếng Việt Tiểu học, các bài thơ, đoạn thơ chiếm số lợng rất lớn.
Riêng với thể lục bát, thể thơ mang đậm bản sắc tâm hồn dân tộc, có khả
năng biểu hiện tinh tế và sáng rõ các cung bậc cảm xúc, các trạng thái tinh thần
phong phú và sâu kín của con ngời Việt Nam, ta thấy các tác giả biên soạn Sách
giáo khoa có sự quan tâm và u tiên đặc biệt. Do cấu trúc thanh điệu, vần, cách
ngắt nhịp đặc thù, thể thơ lục bát rất dễ đi vào tâm hồn trẻ thơ. Vì vậy, hệ thống
12
(Ca dao)
các bài thơ, đoạn thơ lục bát trong chơng trình Tiếng Việt Tiểu học rất phong
phú. Đây là những tiền đề quan trọng giúp chúng tôi tự tin hơn khi đi vào đề tài
thú vị này.
Chơng 2
hệ thống các bài thơ lục bát trong chơng trình
cũ và mới
2.1. Hệ thống các bài thơ lục bát trong chơng trình cũ
2.1.1. Quy mô, số lợng
Thơ lục bát trong chơng trình cũ có mặt ở tất cả các khối lớp, từ lớp 1 đến
lớp 5:
2.1.1.1. Lớp 1
Trong phần luyện tập tổng hợp có 1 đoạn lục bát:
1. Việt Nam đất nớc ta ơi Nguyễn Đình Thi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
13
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.
và 5 bài thơ lục bát khác:
2. Trờng em Nguyễn Bùi Vợi
3. Hỡi em đi học Tố Hữu
4. Tình cảm gia đình Ca dao cổ
5. Cái Bống Đồng dao
6. Quê em Nguyên Hồ
2.1.1.2. Lớp 2
Trong 35 bài thơ ở kỳ 1 có 9 bài lục bát:
1. Đồ dùng học sinh Câu đố
2. Tình cảm gia đình Ca dao
3. Mẹ Trần Quốc Minh
4. Quả gì Câu đố
5. Một vài cảnh đẹp Nguyễn Du
6. Nhớ Việt Bắc Tố Hữu
7. Sa Pa Lê Nh Sâm
8. Cây dừa Trần Đăng Khoa
9. Thăm trại Ba Vì Tố Hữu
Trong 30 bài thơ ở kỳ 2 có 14 bài lục bát:
10.Trăng sao cũng hoá xứ ngời Huy Cận
11.Chế giễu ngời lời Tục ngữ
12. Tiếng ru Tố Hữu
13. Con Cáo và tổ Ong Bác Hồ
14. Ngời trong một nớc Ca dao
15. Gò Đống Đa Hằng Phơng
16. Việt Nam có Bác Lê Anh Xuân
17. Chăm việc cấy cày Ca dao cổ
18. Trâu ơi Ca dao
19. Chị công nhân chăn bò Tế Hanh
14
20. Lên cao Võ Văn Trực
21. Giọt mồ hôi Thanh Tịnh
22. Nhớ ơn Bác Hồ Ca dao
23. Tổ nớc ta Hồ Chí Minh
2.1.1.3. Lớp 3
Trong 29 bài thơ ở kỳ 1 có 5 bài lục bát:
1. Câu đố Câu đố
2. Tấc đất tấc vàng Ca dao
3. Câu đố về cây Câu đố
4. Quả ngọt cuối mùa Võ Thanh An
5. Cảnh đẹp đất nớc Ca dao
Trong 28 bài thơ ở kỳ 2 có 10 bài lục bát:
6. Ngày xuân Không rõ tác giả
7. Tiếng hát ngời làm gạch Trích Tập đọc lớp 3 1980
8. Bà Trng Không rõ tác giả
9. Câu đố Câu đố
10. Em Hoà Tố Hữu
11. Ca dao kháng chiến Ca dao
12. Câu đố Câu đố
13. Quả sầu riêng Phạm Hổ
14. Lên thăm nhà Bác Hằng Phơng
15. Nhớ Bác Tố Hữu
2.1.1.4. Lớp 4
Trong 13 bài thơ ở kỳ 1 có 3 bài lục bát:
1. Việt Nam thân yêu Nguyễn Đình Thi
2. Nghe thầy đọc thơ Trần Đăng Khoa
3. Hành quân giữa rừng xuân Lê Anh Xuân
Trong 13 bài thơ ở kỳ 2 có 6 bài lục bát:
4. Nghệ nhân Bát Tràng Hồ Minh Hà
5. Đi cấy Ca dao cổ
15
6. Qua cầu sông Đuống Ngô Quân Miện
7. Câu đố Câu đố
8. Tục ngữ về thời tiết Tục ngữ
9. Việt Bắc Tố Hữu
2.1.1.5. Lớp 5
Trong 12 bài thơ ở kỳ 1 có 6 bài lục bát:
1. Việt Nam Lê Anh Xuân
2. Đẹp thay non nớc Nha Trang Sóng Hồng
3. Tre Việt Nam Nguyễn Duy
4. Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi
5. Về thăm nhà Bác Nguyễn Đức Mậu
6. Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu
Trong 13 bài thơ ở kỳ 2 có 7 bài lục bát:
7. Qua Thậm Thình Nguyễn Bùi Vợi
8. Truyện cổ nớc mình Lâm Thị Mỹ Dạ
9. Tiếng hát mùa gặt Nguyễn Duy
10. Khuyên chín chắn khi nói năng Tục ngữ
11. Cây vú sữa trong vờn Bác Quốc Tấn
12. Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh
13. Tin thắng trận Hồ Chí Minh
2.1.1.6. Nhận xét
Bộ sách Tiếng Việt chơng trình cũ có tất cả 66 bài thơ lục bát trong tổng
số 179 bài thơ, chiếm 36,9%, với các thể loại nh sau:
Ca dao: 11 bài
Câu đố: 7 câu
Tục ngữ: 3 bài
Thơ: 45 bài, trong đó có 3 bài là bản dịch, 3 bài cha rõ của tác giả
nào
Các bài thơ lục bát tập trung nhiều ở 3 khối lớp 2, 3, 5, trong đó nhiều
nhất ở lớp 2 với 23 bài. Lớp 1 và lớp 4 có số lợng thơ lục bát ít hơn, nhng ít nhất
16
là ở lớp 1 vì học sinh học vần là chủ yếu. Tỉ lệ thơ lục bát trong tổng số các bài
thơ cụ thể ở từng lớp nh sau:
Lớp 1: 6/9, chiếm 66,66%.
Lớp 2: 23/65, chiếm 35,38%.
Lớp 3: 15/57, chiếm 26,32%.
Lớp 4: 9/26, chiếm 34,62%.
Lớp 5: 13/25, chiếm 52%.
Thông qua tỉ lệ trên, chúng tôi thấy rằng ở khối lớp 5 thơ lục bát có vị trí
cực kỳ quan trọng nên chiếm tỉ lệ lớn so với tổng số các bài thơ. Ba khối lớp 2,
3, 4 thơ lục bát chiếm khoảng 1/3 tổng số các bài thơ. Riêng khối lớp 1, tỉ lệ số
lợng thơ lục bát không nhiều nhng lại đóng vai trò hết sức quan trọng trong
tổng thể thơ của khối lớp này.
2.1.2. Chủ điểm
Lớp 1 cha có chủ điểm, kỳ 2 lớp 5 không phân chủ điểm.
Lớp 2, 3, 4, kỳ 1 lớp 5 có chủ điểm nhng rất ít và tơng đối rộng, lặp lại ở
các khối lớp:
- Chủ điểm Nhà trờng 1 có bài:
1. Đồ dùng học sinh
- Chủ điểm Gia đình có 2 bài:
1. Tình cảm gia đình
2. Mẹ
- Chủ điểm Đất nớc ta có 11 bài:
1. Quả gì
2. Một vài cảnh đẹp
3. Nhớ Việt Bắc
4. Sa Pa
5. Cây dừa
6. Thăm trại Ba Vì
7. Câu đố
8. Tấc đất tấc vàng
17
9. Câu đố về cây
10. Quả ngọt cuối mùa
11. Cảnh đẹp đất nớc
- Chủ điểm Xây dựng đất nớc có 8 bài:
1. Ngày xuân
2. Tiếng hát ngời làm gạch
3. Bà Trng
4. Câu đố
5. Em Hoà
6. Ca dao kháng chiến
7. Câu đố
8. Quả sầu riêng
- Chủ điểm Đất nớc có 9 bài:
1. Việt Nam thân yêu
2. Nghe thầy đọc thơ
3. Hành quân giữa rừng xuân
4. Đẹp thay non nớc Nha Trang
5. Tre Việt Nam
6. Bài ca Côn Sơn
7. Về thăm nhà Bác
8. Hành trình của bầy ong
- Chủ điểm Thiếu nhi có 5 bài:
1. Trăng sao cũng hoá xứ ngời
2. Chế giễu ngời lời
3. Tiếng ru
4. Con Cáo và tổ Ong
5. Ngời trong một nớc
- Chủ điểm Bác Hồ có 2 bài:
1. Lên thăm nhà Bác
2. Nhớ Bác
18
- Chủ điểm Nhân dân ta có 9 bài:
1. Gò Đống Đa
2. Việt Nam có Bác
3. Chăm việc cấy cày
4. Trâu ơi
5. Chị công nhân chăn bò
6. Lên cao
7. Giọt mồ hôi
8. Nhớ ơn Bác Hồ
9. Tổ nớc ta
- Chủ điểm Nhân dân có 5 bài:
1. Nghệ nhân Bát Tràng
2. Đi cấy
3. Qua cầu sông Đuống
4. Câu đố
5. Việt Bắc
- Chủ điểm Măng non có 1 bài:
1. Việt Nam
2.1.3. Đội ngũ tác giả
Tuy có rất nhiều bài thơ lục bát, trừ các câu đố, các bài ca dao, tục ngữ,
thơ không rõ tác giả, đa phần của các tác giả chuyên sáng tác theo thể lục bát,
những tác giả khác có 1. Cụ thể:
- Nhà thơ Tố Hữu có 7 bài:
1. Hỡi em đi học
2. Nhớ Việt Bắc
3. Thăm trại Ba Vì
4. Tiếng ru
5. Em Hoà
6. Nhớ Bác
7. Việt Bắc
19
- Nhà thơ Hồ Chí Minh có 4 bài:
1. Con Cáo và tổ Ong
2. Tổ nớc ta
3. Rằm tháng giêng
4. Tin thắng trận
- Nhà thơ Lê Anh Xuân có 3 bài:
1. Việt Nam có Bác
2. Hành quân giữa rừng xuân
3. Việt Nam
- Các nhà thơ có 2 bài: Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bùi Vợi, Trần Đăng
Khoa, Hằng Phơng, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu.
- Các nhà thơ có 1 bài: Nguyên Hồ, Trần Quốc Minh, Nguyễn Du, Lê
Nh Sâm, Huy Cận, Lâm Thị Mĩ Dạ, Quốc Tấn, Tế Hanh, Võ Văn Trực, Thanh
Tịnh, Võ Thanh An, Phạm Hổ, Hồ Minh Hà, Ngô Quân Miện, Sóng Hồng,
Nguyễn Trãi.
Qua bản thống kê trên, chúng tôi nhận thấy đội ngũ tác giả rất phong phú
và đa dạng. Có nhà thơ chuyên viết cho thiếu nhi: Trần Đăng Khoa, Phạm Hổ,
Hằng Phơng, Võ Thanh An...; cũng có nhà thơ chuyên viết về cách mạng nh: Tố
Hữu, Lê Anh Xuân, Hồ Chí Minh; có nhà thơ chuyên viết về đề tài đất nớc, lại
có ngời chuyên viết về đề tài nhân dân... Nh vậy, đội ngũ tác giả không những
phong phú mà còn mang tính chuyên biệt cao. Tất cả tạo cho rừng thơ lục bát ở
Tiểu học mang nhiều sắc màu khác nhau.
2.2. Hệ thống các bài thơ lục bát trong chơng trình mới
2.2.1. Quy mô, số lợng
Thơ lục bát trong chơng trình mới đợc phân đều ở các khối lớp từ lớp 1
đến lớp 5. Chúng tôi tìm hiểu các bài thơ lục bát theo từng kỳ ở từng khối lớp.
Cụ thể nh sau:
2.2.1.1.Lớp 1
Kỳ 1 có 8 câu và đoạn lục bát:
1. Chào Mào có áo màu nâu Tiếng Việt 1 - trang 81
20
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
2. Dù ai nói ngả nói nghiêng Tiếng Việt 1 - trang 113
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
3. Cái gì cao lớn lênh khênh Tiếng Việt 1 - trang 119
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay?
4. Trên trời mây trắng nh bông Tiếng Việt 1 - trang 121
ở dới cánh đồng bông trắng nh mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông nh thể đội mây về làng.
5. Con cò mà đi ăn đêm Tiếng Việt 1- trang 129
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
6. Trong vòm lá mới chồi non Tiếng Việt 1 - trang 137
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà cha trảy vào.
7. Con Mèo mà trèo cây cau Tiếng Việt 1 - trang 151
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đờng xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
8. Một đàn cò trắng phau phau Tiếng Việt 1 - trang 153
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
(Là cái gì?)
Kỳ 2 có 6 câu, đoạn và bài lục bát:
1. Đám mây xốp trắng nh bông Tiếng Việt 1 - trang 9
Ngủ quên dới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
2. Việt Nam đất nớc ta ơi Tiếng Việt 1 - trang 11
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
21
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều.
3. Tiếng dừa làm dịu nắng tra Tiếng Việt 1 - trang 13
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
4. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tiếng Việt 1 - trang 21
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng t làm mạ, ma sa đầy đồng.
5. Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Tiếng Việt 1 - trang 23
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
6. Cái Bống Đồng dao
2.2.1.2. Lớp 2
Trong 8 bài thơ ở kỳ 1 có 1 bài lục bát:
1. Mẹ Trần Quốc Minh
Trong 8 bài thơ ở kỳ 2 có 2 bài lục bát:
2. Cây dừa Trần Đăng Khoa
3. Cháu nhớ Bác Hồ Thanh Hải (trích)
Nh vậy ở lớp 2 có tất cả 3 bài thơ lục bát trong tổng số 16 bài thơ.
2.2.1.3. Lớp 3
Trong 16 bài thơ ở kỳ 1 có 4 bài lục bát:
1. Tiếng ru Tố Hữu (trích)
2. Cảnh đẹp non sông Ca dao
3. Nhớ Việt Bắc Tố Hữu
4. Về quê ngoại Hà Sơn
Kỳ 2 có 14 bài thơ nhng không có bài thơ lục bát nào.
Nh vậy ở lớp 3 có tất cả 4 bài thơ lục bát trong tổng số 30 bài thơ.
2.2.1.4. Lớp 4
Trong 6 bài thơ ở kỳ 1 có 4 bài lục bát:
22
1. Mẹ ốm Trần Đăng Khoa
2. Truyện cổ nớc mình Lâm Thị Mỹ Dạ
3. Tre Việt Nam Nguyễn Duy
4. Gà Trống và Cáo La Phông-Ten
Trong 11 bài thơ ở kỳ 2 có 2 bài thơ lục bát:
5. Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo
6. Không đề Hồ Chí Minh (Xuân Thuỷ dịch)
Nh vậy ở lớp 4 có tất cả 6 bài thơ lục bát trong tổng số 11 bài thơ.
2.2.1.5. Lớp 5
Trong 6 bài thơ ở kỳ 1 có 2 bài lục bát:
1. Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu (trích)
2. Ca dao về lao động sản xuất Ca dao
Trong 8 bài thơ ở kỳ 2 có 1 bài lục bát:
3. Bầm ơi Tố Hữu (trích)
Nh vậy ở lớp 5 có tất cả 3 bài thơ lục bát trong tổng số 14 bài thơ.
2.2.1.6. Đánh giá sơ bộ
Do các câu và đoạn thơ có trong sách Tiếng Việt 1 chỉ sử dụng để các em
luyện đọc các vần mới học, cho nên chúng tôi chỉ liệt kê chứ không đa vào hệ
thống các bài thơ để phân loại hay phân tích. Tính cả bài đồng dao Cái Bống và
tất cả các bài thơ ở sách Tiếng Việt từ lớp 2 đến lớp 5 có 17 bài thơ lục bát
trong tổng số 95 bài thơ có trong chơng trình, chiếm 17,9% với các thể loại nh
sau:
Ca dao: 3 bài
Thơ: 14 bài, trong đó có 2 bài là bản dịch
Các bài thơ lục bát tập trung chủ yếu ở khối lớp lớn, nhiều nhất là ở lớp 4
với 6 bài, ít nhất là ở lớp 1 chỉ có 1 bài. Trong đó chỉ có 2 thể loại chính là ca
dao và thơ, tục ngữ và câu đố không thấy xuất hiện.
Tỉ lệ các bài thơ lục bát trong tổng số các bài thơ ở từng khối lớp nh sau:
Lớp 1: 1/19, chiếm 5,26%.
Lớp 2: 3/16, chiếm 18, 75%.
23
Lớp 3: 4/30, chiếm 13,33%.
Lớp 4: 6/11, chiếm 54,55%.
Lớp 5: 3/14, chiếm 21,43%.
Qua bản tỉ lệ trên, chúng tôi nhận thấy: thơ lục bát ở lớp 4 chiếm tỉ lệ cao
nhất, hơn nửa trong tổng số các bài thơ. Điều đó chứng tỏ ở khối lớp này thơ lục
bát có vị trí đặc biệt quan trọng. Tỉ lệ thấp nhất là ở khối lớp 1, vì ở lớp này các
bài thơ tự do theo thể 3 chữ, 4 chữ là chủ yếu. Các khối lớp 2, 3, 5 thơ lục bát
chiếm khoảng 1/5 trong tổng các bài thơ. Từ đây, có thể nhận xét rằng các bài
thơ lục bát vẫn đóng vai trò lớn trong việc góp phần giáo dục t tởng, tình cảm,
thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học.
2.2.2. Chủ điểm
Bộ sách Tiếng Việt mới đã đa các bài thơ vào các chủ điểm ngay từ lớp 1
với nhiều chủ điểm khác nhau:
- Chủ điểm Gia đình có 1 bài: Cái Bống.
- Chủ điểm Cha mẹ có 1 bài: Mẹ.
- Chủ điểm Cây cối có 1 bài: Cây dừa.
- Chủ điểm Bác Hồ có 1 bài: Cháu nhớ Bác Hồ.
- Chủ điểm Cộng đồng có 1 bài: Tiếng ru.
- Chủ điểm Bắc-Trung-Nam có 1 bài: Cảnh đẹp non sông.
- Chủ điểm Anh em một nhà có 1 bài: Nhớ Việt Bắc.
- Chủ điểm Thành thị và nông thôn có 1 bài: Về quê ngoại.
- Chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân có 2 bài: Mẹ ốm, Truyện
cổ nớc mình.
- Chủ điểm Măng mọc thẳng có 2 bài: Tre Việt Nam, Gà Trống và
Cáo.
- Chủ điểm Khám phá thế giới có 1 bài: Dòng sông mặc áo.
- Chủ điểm Tình yêu cuộc sống có 1 bài: Không đề.
- Chủ điểm Giữ lấy màu xanh có 1 bài: Hành trình của bầy ong.
- Chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời có 1 bài: Ca dao về lao động sản
xuất.
24
- Chủ điểm Nam và nữ có 1 bài: Bầm ơi.
2.2.3. Đội ngũ tác giả
Bên cạnh những tên tuổi có nhiều đóng góp cho sự lớn mạnh của thơ lục
bát còn có một số tác phẩm của các nhà thơ khác và cả Ca dao. Cụ thể nh sau:
- Nhà thơ Tố Hữu có: 3 bài.
1. Tiếng ru
2. Nhớ Việt Bắc
3. Bầm ơi
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa có: 2 bài.
1. Cây dừa
2. Mẹ ốm
- Những nhà thơ có 1 bài:
1. Nguyễn Trọng Tạo - Dòng sông mặc áo
2. Hà Sơn - Về quê ngoại
3. Thanh Hải - Cháu nhớ Bác Hồ
4. Lâm Thị Mỹ Dạ - Truyện cổ nớc mình
5. Nguyễn Duy - Tre Việt Nam
6. Nguyễn Đức Mậu - Hành trình của bầy ong
7. Hồ Chí Minh - Không đề
8. La Phông-Ten - Gà Trống và Cáo
- Ca dao có: 3 bài
1. Cái Bống
2. Cảnh đẹp non sông
3. Ca dao về lao động sản xuất
Các nhà thơ hay sáng tác thơ theo thể lục bát có số lợng bài đợc đa vào
nhiều hơn nh: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa. Bên cạnh đó có 1 tác giả nữ là nhà thơ
Lâm Thị Mỹ Dạ. Tuy số lợng các bài thơ lục bát đợc đa vào ít nhng đội ngũ tác
giả cũng rất phong phú và đa dạng. Chúng ta có thể nhận thấy đó là những tên
tuổi quen thuộc, có nhiều ngời chuyên viết cho thiếu nhi: Trần Đăng Khoa,
Thanh Hải.
25