Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 1: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.54 KB, 5 trang )

TUẦN 1: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và
tạo lập văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng:
-Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Ổn định lớp :
2. KTBC :

Hs thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên.

Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3.Giới thiệu Ở lớp 7 các em đã
học về từ đồng nghĩa và từ trái
nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng
nghĩa và từ trái nghĩa. Sau đó GV
hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát


của nghĩa từ ngữ.
* Hoạt động 2: Hình thành khái
niệm.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ
trong SGK và trả lởi câu hỏi phần I

HS dựa vào sơ đồ trả lời
các câu hỏi

I- TỪ NGỮ NGHĨA
RỘNG, TỪ NGỮ
NGHĨA HẸP.


(a,b,c)
a)

a) Nghĩa của từ động vật
rộng hơn nghĩa của từ
thú, chim, cá
b) Nghĩa của từ thú rộng
hơn nghĩa của từ: voi,
hươu.

GV hỏi:
- Vì sao nghĩa của 3 từ: thú, chim,
cá rộng hơn so với voi, hươu, tu hú,
sáo, cá rô, cá thu?
GV nhận xét
c) Nghĩa của từ “thú, chim, cá rộng

hơn nghĩa của từ nào đồng thời hẹp
hơn nghĩa của từ nào?
- Sau khi Hs trả lời xong, GV dùng
sơ đồ vòng tròn biểu diễn mối quan
hệ bao hàm này, sau khi phân tích
xong gv gợi dẫn Hs tổng kết lại 3 ý
trong mục ghi nhớ (SGK).

Nghĩa của từ chim rộng
hơn nghĩa của từ: tu hú,
sáo

- Nghĩa của một từ ngữ
có thể rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ ngữ
Nghĩa của từ cá rộng hơn khác.
nghĩa của từ: cá rô, cá thu
- HS trả lời:

- Một từ được coi là có
Các từ: thú, chim, cá có nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao
phạm vi nghĩa bao hàm
hàm trong phạm vi nghĩa
nghĩa của các từ: voi,
hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá của một từ ngữ khác.
thu (HS nhận xét)
c) HS trả lời: Nghĩa của
từ: thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của từ: voi, cá rô,

cá thu đồng thời hẹp hơn
nghĩa của từ động vật
(HS nhận xét)

- GV gọi Hs nêu ví dụ tương tự.
- GV nhận xét – kết luận
- GV yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi
sau:
1. Thế nào là một từ có nghĩa rộng
và nghĩa hẹp?

- HS nêu ví dụ
- Nhận xét

- Một từ ngữ có nghiã
rộng đối với từ này, đồng
thời có thể có nghĩa hẹp
đối với 1 từ ngữ khác.


2. Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa
- HS trả lời
rộng, vừa có nghĩa hẹp được không?
Vì sao?
- GV chỉ định một HS đọc chậm
phần ghi nhớ.

- Hs đọc.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ

khái quát của nghĩa từ ngữ trong
mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo sơ
đồ bài học.)

II- LUYỆN TẬP.
- Gv yêu cầu Hs lên bảng 1. Bài tập 1.
Vũ khí
thực hiện.
a)
Súng

bom

Súng
trường,

Đại bác

b)

Y phục

Bom ba
càng

Bom bi


Quần


Áo

Quần dài,

Áo sơ mi,

Quần đùi

Áo dà

Bài tập 2:
- Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với
nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm
sau đây:

- Hs lần lượt lên bảng
thực hiện.

(a,b,c,d,e)
Bài tập 3:
- Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao
hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ
- Hs lần lượt lên bảng
ngữ sau đây (a,b,c,d,e)
thực hiện.

2. Bài tập 2:
a) từ chất đốt
b) nghệ thuật
c) thức ăn

d) nhìn
e) đánh
3.Bài tập 3:
a) xe cộ: xe ôtô, đạp
b) kim loại: sắt, đồng,
gang
c) Hoa quả: chanh,
chuối, cam
d) Họ hàng: họ nội, họ
ngoại chú, bác, cô dì,
e) Từ mang bao hàm từ
xách, khiêng, gánh


* Hoạt động4: Củng cố - Dặn dò.
- Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng từ
ngữ nghĩa hẹp?
- Về học bài và làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về
chủ để của văn bản.
+Hình thành khái niệm chủ đề của
văn bản .
+ Hình thành khái niệm tính thống
nhất về chủ đề của văn bản.
+Xem các bài tập ở phần luyện tập.

- Hs thực hiện.




×