Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

ngu van 9 nam hoc 2009 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.69 KB, 114 trang )

Bồi dỡng ngữ văn 9
Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn:
Tiết 1,2:
Ôn tập về " Phong cách Hồ Chí Minh"

I. Kiến thức cần nhớ
1. Phân tích sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một
lối sống rất Việt nam, rất phơng đông nhng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, chủ tịch HCM đã đi qua rất
nhiều nơi , tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng đông tới phơng tây. Ngời có hiểu biết sâu
rộng nền văn hoá các nớc: Châu á, châu âu, châu phi, châu Mĩ. Để có đợc vốn tri thức sâu
rộng ấy ngời đã:
+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ ( Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nớc
ngoài nh: Pháp, Anh, Hoa, nga...)
+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi ( Làm nhiều nghề khác nhau)
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc, đến mức khá uyên thâm.
- Điều quan trọng là ngời đã tiếp thu một cách có trọn lọc tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
+ không chịu ảnh hởng một cách thụ động
+ Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay, đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hởng quốc tế ( tất cả những
ảnh hởng quốc tế đã đợc nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển đợc
2. Phân tích nét đẹp mà thanh cao của chủ tịch HCM.
- ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nớc nhng chủ tịch HCM có một lối sống
vô cùng giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: Căn nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao, nh cảnh
làng quê quen thuộc : Căn nhà nhỏ chỉ vẻn vẹn có 2 phòng tiếp khách, họp bộ chính trị, họp
và ngủ.
+ Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô
sơ ; T trang ít ỏi: Chiếc va li con với bộ áo quần , vài vật kỉ niệm...
+ ăn uống đạm bạc: cá kho rau luộc, da ghém, cháo hoa, cà muối...


- Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao sang trọng.
+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cùng không phải là là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn ngời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đẫ trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp và sự
giản dị, tự nhiên.
- Nét đẹp của lối sống rất rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách HCM: Cách sống
của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử: Nguyễn Trãi, Nguyễn
15
Bỉnh Khiêm: " Thu ăn mămg trúc, đông ăn giá- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao" để thấy đợc vẻ
đẹp của cuộc sống gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao.
3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách HCM.
- Kết hợp giữa kể và bình luận một cách tự nhiên: " Cóthể nói ít có.... HCM", " Quả nh
một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị tiên, một con ngời siêu phàm nào đó
trong cổ tích"...
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu( Dẫn chứng trong văn bản)
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh khiêm, cách dùng từ Hán Vịêt gợi cho ngời đọc thấy đợc sự
gần gũi giữa HCM với các vị hiền triếtcủa dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà hết sức giản dị gần gũi; am hiểu mọi nền văn
hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt nam.
Liên hệ
- ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo phong cách HCM: Cần phải hoà nhập với
khu vực và quốc tế nhng cũng cần phải giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc.
- HS cần nhận thức đợc thế nào là lối sống có văn hoá, thế nào là mốt, là hiện đậi tròn
ăn mặc nói năng....
II.Bài tập:
Bài tập 1: Bằng một câu ngắn gọn em hãy nêu:
a. Cảm nhận cụ thể của em về vẻ đẹp của phong cách HCM.
* Gợi ý:
Phong cách HCM giản dị, thanh cao
b. Nhận định khái quát về phong cách HCM

* Gợi ý:
Phong cách HCM là sự kết hợp giữa cái truyền thống và cái hiện đại
Bài tập 2: Viết một đoạn văn (tối đa 10 câu), nêu nhận định khái quát về phong cách HCM qua
văn bản " Phong cách HCM".
* Gợi ý:
Ngày soạn:
Tiết 3,4: Đấu tranh cho một thế giới vì hoà bình
I. Kiến thức cần nhớ
* Tìm hiểu luận điểm, hệ thống luận cứ
- Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài
ngời và mọi sự sống trên trái đất, vì vậy đấu traqnh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà
bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
-Hệ thống luận cứ:
+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và cãc hành
tinh khác trong hệ mặt trời.
16
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngợc lại lí trí của loài ngời mà còn ngợc lại với lí trí
của tự nhiên, phán lại sự tiến hoá.
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu
tranh cho một thế giới hoà bình.
* Phân tích các luận cứ
a, Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Cả thế giới đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ. Tất cả chổ đó nổ tung lên sẽ làm
biến hết thảy, không phải là một lần mà là mời hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.
- Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đâng xoay quanh mặt trời, cộng
thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.
=> Cách vào đề trực tiếp và bằng những chứng cứ rất xác thực đã thu hút ngời đọc và
gây ấn tợng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề đang đợc nói tới.
b. Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng

để con ngời đợc sống tốt hơn.
- với hàng loạt những so sánh trên các lĩnh vực, xã hội, y tế, thực phẩm, giáo dục tác
giả đã chỉ rõ chỉ cần dành ra một phần tiền của trong công cuộc chạy đua vũ trang cũng đủ
để giúp đỡ cho bao nhiêu con ngời bất hạnh.
- Tính chất phi lí của cuộc chạy đua đợc tác giả nêu bật qua những con số nh:
+ 27 tên lửa MX là đủ trả tiền nông cụ cho các nớc nghèo để họ có đợc thực phẩm
trong 40 năm tới
+ 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xoá nạn mù chử cho toàn thế giới...
c, Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngợc lại lí trí của con ngời mà còn phản lại sự
tiến hoá của tự nhiên.
- Không những tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên trái đất vì vậy nó
phản tiến hoá, phản " lí trí của tự nhiên"( Qui luật cả tự nhiên, lô gíc tất yếu của tự nhiên).
+ 380 triệu năm con bớm mới bay đợc
+ Rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở
d, Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho một thế giới hoà bình.
- Đề nghị lập ra một nhà băng lu trữ trí nhớ có thể tồn tại đợc cả sau thảm hoạ hạt nhân
với mục đích tố cáo tính phi lí của chiến tranh hạt nhân, đồng htời lên án những thế lực hiếu
chiến đấy nhân loại vào thảm hoạ nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra.
- Mọi ngời phải nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh hạt nhân, tích cực hành động để
ngăn chặn chiến tranh và đấu tranh cho một thé giới hoà bình.
II. Bài tập
Bài tập 1: Ngoài việc cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân, thái đọ của tác giả đối với
các thế lực đang chạy đua vũ trang còn đợc thể hiện nh thế nào?
* Gợi ý
- Lên án tính chất tàn bạo của vũ khí hạt nhân
- Không đồng tình với việc chạy đua vũ trang
- Lên án chạy đua vũ trang gây hậu quả là không giảm đợc đói nghèo và lạc hậu.
17
Bài tập 2: Là một HS em hãy thử viết một bức th kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt
nhânhãy cam kết không chạy đua vũ trang và huỷ bỏ vũ khí hạt nhân.

* Gợi ý:
- Vũ khí hạt nhân có sức huỷ diệt cả trái đất . Nếu nó nằm trong tay các thế lực phản
động hiếu chiến
Ngày soạn:
Tiết 7, 8, 9
Chuyện ngời con gái Nam Xơng
Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp
Sự phát triển của từ vựng
I. Chuyện ng ời con gái Nam X ơng
1. Kiến thức cần nhớ
1. Phối hợp hài hòa giữa chất liệu hiện thực với những nét nghệ thuật đặc trng của thể
loại truyền kì.
2. Giá trị hiện thực:
- Đề cập đến số phận bi kịch của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến thông qua hình tợng
nhân vật Vũ Nơng.
+ Một mình chăm sóc cho mẹ già, con nhỏ
+ Khi Trơng Sinh về, vì một câu nói của bé Đản mà nghi ngờ vợ lòng thủy chung của
vợ.
+ Trơng Sinh đẩy Vũ Nơng đến cái chết
+ Vũ Nơng tự minh oan cho mình.
- Phản ánh hiện thực phong kiến thời Việt Nam với những biểu hiện bất công vô lí
+ Dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ
( Nhân vật Trơng Sinh : Trong mối quan hệ gia đình, trong quan hệ xã hội)
+ Do chiến tranh phong kiến
3. Giá trị nhân đạo: Thái độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua nhân
vật Vũ Nơng ( Có đủ tam tòng tứ đức )
4. Những yếu tố kì ảo:
- Tác giả thêm đọan kết đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn và những giá trị mới ( Câu
chuyện ở trần gian kết thúc, tác giả mở ra câu chuyện về thế giới thần linh- đó là yếu tố kì ảo
nhng ngời đọc vẫn cảm thấy chân thực gần gủi vì tác giả đã khéo kết hợpvới những yếu tố

thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân vật lịch sử, trang phục của mĩ nhân)
- ý nghĩa yếu tố kì ảo:
+ Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nơng: Dù ở thế giới khác vẫn quan tâm đến
chồng con, gia đình
+ Nàng vẫn khao khát đợc phục hồi nhân phẩm
18
+ Tạo nên một kết thúc có hậu, thể hiện mơ ớc của nhân dân về lẽ công bằng, tuy vậy
vẫn không làm giảm tính bi kịch của tác phẩm
+ Khẳng định niềm thơng cảm của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong
chế độ xã hội phong kiến.
5. Nội dung:
- Khẳng định nét đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ
- Cảm thông cho số phận nhỏ nhoi của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
6. Nghệ thuật: Kết hợp tự sự, trữ tình và kịch
2. Bài tập
Bài tập1: Phân tích giá trị nghệ thuật thể hiện ở lời thoại của bé Đản trong truyện
* Gợi ý: Chú ý khai thác tình huống xuất hiện từng câu nói của bé Đản ( Khi thăm mộ
bà, lúc mẹ mất )
Bài tập 2: Chỉ rõ yếu tố dân gian và yếu tố lịch sử trong câu chuyện để làm nổi bật đặc trng
của thể loại truyền kì ?
* Gợi ý:
- Yếu tố dân gian: Kiểu nhân vật chính, các chi tiết kì lạ, hoang đờng và các nhân vật
thần kì, triết lí dân gian ở cách kết thúc câu chuyện
- yếu tố lịch sử: Chiến tranh sảy ra chàng Trơng đi lính, chiến tranh kết thúc, chàng Tr-
ơng trở về
Bài tập 3: So sánh hai truyện tấm Cám và chuyện ngời con gái Nam Xơng về các khía cạnh:
Kết cấu, số phận nhân vật chính, cách kết thúc ( HS làm ở nhà )
Bài tập 4: Phân tích truyện ngời con gái Nam Xơng nêu bật giá trị tố cáo xã hội và giá trị
nhân đạo sắc của tác phẩm này.
Dàn bài

A. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm
B. Thân bài:
1. Giá trị tố cáo xã hội thể hiện:
- Cuộc đời của Vũ Nơng
- Những nguyên nhân xã hội tạo nên nỗi bất hạnh trong cuộc đời của Vũ Nơng
2. Giá trị nhân đạo:
- Đề cao phẩm chất, tài đức, tình cảm cao đẹp của Vũ Nơng
- Xót xa trớc bất hạnh của nàng, ao ớc cho nàng đợc hạnh phúc.
C. Kết bài:
- Đánh giá nội dung, nghệ thuật của truyện
- ý nghĩa của truyện đối với đời sống
II. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
1. kiến thức cần nhớ:
a. Dẫn trực tiếp:
- Trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn
- Đặt trong dấu ngoặc kép
b. Dẫn gián tiếp:
19
- Dẫn không nguyên vẹn
- Không đặt trong dấu ngoặc kép, có thể có từ rằng đứng đằng trớc
2.Bài tập
Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp có thay đổi cấu trúc ngữ pháp, nhng nội
dung cơ bản và nghĩa biểu hiện không thay đổi. ở bài hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn khẳng định:
Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào không có .
( HS làm và trình bày tại lớp )
III.Sự phát triển của từ vựng
1. Kiến thức cần nhớ
a. Sự thay đổi và phát triển nghĩa của từ
- Hình thành nghĩa mới, nghĩa cũ mất đi
VD:

Đăm chiêu
:- Phải và trái ( Cũ )
- Băn khoăn suy nghĩ ( Mới )
- Hình thành các nghĩa mới cùng tồn tại với nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc
VD:
Đầu
: - Bộ phận trên hết trớc hết của ngời có chứa bộ óc
- Bộ phận trên hết trớc hết của văn bản ( đầu đề )
- Vị trí phía trớc đoàn ngời ( Đi đầu )
- Chỉ thái độ ( Cứng đầu )
b. Phơng thức chuyển nghĩa của từ
- ẩn dụ ( Căn cứ vào qui luật liên tởng )
- Hoán dụ
2. Bài tập
Bài tập 1: Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi
1. Trong nền kinh tế tri thức, hơn nhau là ở cái
đầu
.
2. Dới trăng quyên đã gọi hè,
đầu
tờng lửa lựu lập lòe đơm bông
3. trùng trục nh con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín
đầu
a. ở tờng hợp nào từ
đầu
dùng với nghĩa gốc ?
b. Xác định nét nghĩa chung giữa các từ
đầu
có nghĩa gốc với từ

đầu
có nghĩa chuyển trong
những trờng hợp còn lại ?
* Gợi ý:
a. Đầu
3
; Nghĩa gốc
Đầu
1, 2:
Nghĩa

chuyển
b. Đầu
1
: Trí tuệ
Đầu
2
: Vị trí
Bài tập 2: Xác định các từ có nghĩa chuyển và phơng thức chuyển nghĩa của từ trong các tr-
ờng hợp sau ?
a. Mỗi bay rừng già cho dài tay áo.
( Phạm Tiến Duật )
b. Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
20
Một
tay chôn
biết mấy
cành phù dung

( Nguyễn Du )

c. Lần này ta ra, thân hành
cầm
quân phơng lợc tiến đánh đã có
tiến sẵn.
( Ngô Gia văn phái )
d. Cung thơng lầu bậc ngũ âm
Nghề riêng
ăn đứt
hồ cầm một chơng ( Nguyễn Du )
=> Dùng theo phơng thức hoán dụ, ẩn dụ
Bài tập 3:Hãy dùng các từ sau đây với nghĩa chuyển:
Đi, chạy, răng
* Gợi ý:
-
Đi:
Đi xe con, xe đi trong đêm tối
-
Chạy
: Chạy ăn hàng ngày, chạy chợ kiếm tiền
-
Răng
:: Bánh xe răng ca, bừa có răng
IV. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Bài tập 1: Tóm tắt đoạn trích tức nớc vỡ bờ của ngô Tất Tố ( HS về nhà làm )
Bài tập 2: Kể tóm tắt một câu chuyện sảy ra trong cuộc sống ( HS kể bằng miệng )
21
Ngày soạn: Tiết 11, 12
Hong Lê nhất thống chí
Sự phát triển của từ vựng
I. Hoàng Lê nhất thống chí

1. Kiến thức cần nhớ
* Về thể loại:
- Thể chí: Một thể văn vừa có tính chất văn học, vừa có tính chất lịch sử
- Văn bản đợc học : Tiểu thuyết lịch sử, viết theo lối tiểu thuyết chơng hồi
* Tác phẩm: Tái hiện chân thực bối cảnh xã hội Việt Nam đầy biến động khoảng 30
năm đầu thế kỉ 18 và mấy năm đầu thế kỉ 19.
* Nội dung chính:
- Vạch trầm sự thối nát, mục ruỗng dẫn đến sự sụy đổ tất yếu của chế độ Lê-Trịnh
+ Vua Lê Hiển Tông- bù nhìn , bạc nhợc
+ Vua Lê Chiêu Thống Rớc voi mộ tổ , hèn nhát, khuất phục trớc giặc Mãn
Thanh.
+ Vua Lê Duy Mật chỉ là một cục thịt trong cái túi da mà thôi
=> Để cho chúa Trịnh Sâm hoang dâm vô độ
- Phong trào nông dân khởi nghĩa, Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ
+ Đánh tan Mãn Thanh, lập triều tây Sơn
+ 1802 chúa nguyễn phục hồi
+ Tình trạng thảm bại của vua Lê Chiêu Thống ở nớc ngoài
( Nghệ thuật miêu tả cụ thể sinh động )
* Hồi thứ mời bốn: Kể lại chiến công oanh liết của vua Quang Trung tiêu diệt 20 vạn
quân Thanh.
- Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ
+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán: Không nao núng khi nghe tin giặc; tế cáo
trời đất; lên ngôi hoàng đế; đốc xuất đại binh ra Bắc; gặp các vị cao nhân; tuyển mộ binh lính,
duyệt binh, lập kế hoạch
+ Trí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén: Xét đoán và dùng ngời, khen chê
đúng ngời đúng tội, phân tích tình hình thời cuộc
+ ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng: Phơng lợc tiến đánh đã có tính
sẵn, tính sẵn kế hoạch ngoại giao
+ Tài dùng binh nh thần: 25 tháng chạp suất binh ở Huế, 29 tới Nghệ An, đến
Nghệ An vừa tuyển binh vừa duyệt binh trong một ngày

+ 30 tháng chạp đến Thăng Long, định ngày 07/ 01 ăn tết ở Thăng Long
+ Lẫm liệt trong chiến trận
- Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh
+ Tớng thì ăn chơi xa sỉ, không cảnh giác
+ Tớng thì sợ mất mật
+ Hoảng hốt, giẫm lên nhau
=> Nớc sông Nhị Hà tắc nghẽn
22
- Số phận thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
+ Cỏng rắn cắn gà nhà
+ Chạy trối chết, nhịn ăn mấy ngày
+ Bỏ xác ở nơi đất khách quê ngời
=> Phơi bày sự thảm bại của trong kết cục của một ông vua phản dân, hại nớc nhng tác giả
vẫn gửi gắm một chút tình cảm riêng của một bề tôi cũ, do đó giọng văn có phần ngậm ngùi.
2. Bài tập
Bài 1: Tóm tắt lời dụ của Vua QuangơcTrung, và giải thích tại sao lời dụ ấy có sức thuyết
phục lớn ? * Gợi ý:
- Nội dung: Khẳng định quyền độc lập, tự chủ của đất nớc, nhắc lại truyền thống của
dân tộc để gợi lòng căm thù và ý thức tự hào dân tộc
- Cách diễn đạt: + Kết hợp giữa dẫn chứng và lí lẽ, lí và tình
+ Kết hợp cái đợc và mất, xa và nay
=> Lời dụ có sức thuyết phục vì đã đánh đúng vào lòng ngời, vào quần thần
Bài tập 2: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc qua đoạn trích Hoàng lê nhất thống chí
của Ngô Gia Văn Phái .( Về nhà làm ) Gợi ý
a. Mở bài
- Giới thiệu tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
- ở hồi thứ mời bốn thể hiện sinh động, chân thực hình ảnh ngời anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ.
b. Thân bài
- Phân tích hình tợng Nguyễn Huệ với những phẩm chất cua rngời anh hùng:

+ Hành động mạnh mẽ, quyết đoán
+ Chí tuệ sáng suốt, sâu sắc và nhạy bén
+ ý chí quyết tâm và tầm nhìn xa trông rộng
+ Tài dùng binh nh thần, lẫm liệt trong chiến trận
c.Kết bài: Nêu ý nghĩa của hình tợng
II. Sự phát triển của từ vựng
1. Kiến thức cần nhớ
a. Tạo từ mới: Có thể tạo từ mới bằng phơng thức láy và phơng thức ghép ( Nhng ph-
ơng thức láy không nhiều )
VD: Láy: Điệu đàng, cấn cá, lừ khừ
Ghép: Cơm bụi, chụp cắt lớp, điện lạnh, công nông, hòa hợp
b. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài: ( Hán, Anh, pháp )
2. Bài tập:
Bài tập 1: Hãy thêm một số yếu tố vào các tiếng sau đây để tạo nên từ mới có hai tiếng :
Chuối, bắn, hành, khí
* Gợi ý: - Chuối tiêu, chuối ngự, - Bắn tỉa, bắn lén
- Hành chăm, hành hao, hành tây, - Khí hậu, khí giới, khí tiết, khí thế,
Bài tập 2: Để phân biệt từ vay mợn tiếng Hán với ngôn ngữ châu âu ta dựa vào dấu hiệu
nào ?
23
* Gợi ý: - Từ Hán việt: Các yếu tố cấu tạo từ gần hết điều có nghĩa
- Ngôn ngữ châu âu: Các yếu tố cấu tạo từ đợc coi là không có nghĩa
VD: - Giang sơn, nhi đồng, ái quốc,
- Ma-két- tinh, pê-đan, ghi-đông
Bài tập 3: Theo em khi sử dụng từ mợn cần tuân thủ nguyên tắc nào ?
* Gợi ý: - Chỉ dùng khi tiếng việt không có hoặc không đủ ý
- Phải dùng đúng lúc, đúng đối tợng, đúng chỗ
*Bổ xung

Ngày soạn: Tiết 15, 16, 17

Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thuý Kiều
Cảnh ngày xuân
I. Truyện Kiều của Nguyễn Du
1. Kiến thức cần nhớ
a. Về tác giả
b. Sự nghiệp văn thơ
c. Truyện Kiều
* Sáng tạo về nội dung: Từ một câu chuyện tình bên Trung Quốc đời Minh, Nguyễn Du đã
biến thành một khúc ca đau lòng, thơng ngời bạc mệnh, nói lên Những điều trông thấy trong
giai đoạn lịch sử đầy biến động của Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn.
* Sáng tạo về nghệ thuật:
- Về nhân vật:
+ Nguyễn Du đã lợc bỏ một số chi tiết về mu mẹo và một số chi tiết khác của các nhân
vật trong Kim Vân Kièu truyện , sáng tạo ra một số chi tiết mới tô đậm tình ngời
+ Ngòi bút miêu tả làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
- Về thể loại:
+ Kim Vân kièu truyện là tiểu thuyết chơng hồi, gồm 20 hồi bằng văn xuôi
+ Truyện Kiều truyện nôm gồm 3254 câu thơ lục bát, mang tính chất tiểu thuyết bằng
thơ.
d. Giá trị nội dung
* Giá trị hiện thực: Là bức tranh hiện thực về xã hội bất công, tàn bạo, xã hội phong kién
chà đạp lên quyền sống của con ngời ( đặc biệt là ngời phụ nữ )
* Giá trị nhân đạo:
- Tiếng nói thơng cảm, tiếng khóc đau đởntớc số phận bi kịch của con ngời ( Tình yêu
nam nữ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thâ xác bị đày đọa)
- Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ khát vọng
24
+ Thúy Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh đủ đờng
+ Thúy Kiều bài ca về tự do, trong sáng thủy chung

+ Thúy Kiều giấc mơ về tự do công lí
g. Giá trị về nghệ thuật
- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn hóa dân tộc đạt đến đỉnh cao ( ngôn ngữ dân tộc và
thể thơ lục bát )
- Phát triển vợt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyệnđến miêu tả thiên nhiên, con ngời.
2. Bài tập
Bài tập 1: Đọc Truyện Kiều và cho biết Thúy Kiều có phải là nhân vật trung tâm và nhân vật
chính không ?Vì sao ?
* Gợi ý:
Thúy Kiều vừa là nhân vật trung tâm vừa là nhân vật chính vì:
- Nhân vật Thúy Kiều xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện, là điểm nối chi phối sự phát
triển của cốt truyện, có quan hệ với tất cả các nhân vật trong truyện.
- Còn các nhân vật khác chỉ đóng vai trò phụ nhằm bộc lộ và hoàn thiện tính cách của
nhân vật trung tâm.
- Mọi tình tiết của câu chuyện đều xoay quang nhân vật Thúy Kiều
Bài tập 2: Vì sao dân gian lại có tục bói Kiều ?
* Gợi ý:
- Vì trong truyện Kiều có nhiều câu thơ có nội dung diễn tả tâm trạng. tâm trạng của con ngời
lúc vui, lúc buồn đều ứng với các câu thơ trong Truyện Kiều.
- Mặt khác mỗi câu thơ có thể cho ta nhiều cách giải thích, suy luận khác nhau mà cách nào
cũng có lí. Vì vậy ngời Việt Nam thờng bói Kiều.
II. Chi em Thúy Kiều
1. Kiến thức cần nhớ
* Vị trí đoạn trích
* Nội dung: Giới thiệu chung về hai chị em, tả vẻ đẹp của Vân, tả tài sắc của Kiều
* Nghệ thuật:
- Ước lệ, cổ điển, dùng điển tích, điển cố, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để tả vẻ đẹp của con ng-
ời.
- Đoạn thơ giàu chất nhân văn.
2. Bài tập

Bài tập1: Tìm những phép tu từ đợc tác giả sử dụng trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
* Gợi ý:
- So sánh; Mai cốt cách, tuyết tinh thần, làn thu thủy,
- ẩn dụ: Khuôn trăng, nét ngài,
- Nhân hóa: Mây thua, tuyết nhờng, hoa ghen, liễu hờn,
- Điển tích, đển cố: Nghiêng nớc, nghiêng thành ,
Bài tập 2: Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm:
- Phong trong phong ba: Gió
- Phong t: Dáng vẻ xinh đẹp
25
- Niêm phong: Đóng kín
III. Cảnh ngày xuân
1. Kiến thức cần nhớ
* Vị trí:
* Nội dung:
- Gợi tả cảnh đẹp mùa xuân ( 4 câu th đầu )
- Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh ( 8 câu tiếp )
- Cảnh chị em Kiều đi chơi xuân ( 6 câu thơ còn lại )
* Kết cấu: Theo trình tự thời gian
* Nghệ thuật: tả cảnh đặc sắc, hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình. Gợi tả sinh động bức
tranh thiên nhiên mùa xuân và cảnh lễ hội.
2. Bài tập
Bài tập 1: Trong đoạn trích Nguyễn Du đã sử dụng kiểu từ láy nào ?
* Gợi ý: Nguyễn Du đã sử dụng kiểu từ láy hoàn toàn, không chỉ biểu đạt sắc thái của
cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng của con ngời: Ngổn ngang, tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao
nao, nho nhỏ,
VD: Nao nao : Gợi nét buồn
Bài tập 2: Dựa vào 4 câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân em hãy thể hiện khung
cảnh đó bằng một bài văn tả cảnh ( Về nhà làm )
Bài tập 3: Giải thích nghĩa của các từ sau:

- Quang hợp: Quá trình tạo chất hữu cơ cho thực vật dới tác dụng của ánh sáng
- Hào quang: Có giá trị tinh thần cao, đem lại niềm tự hào chính đáng
- Quang học: Môn vật lí nghiên cứu về ánh sáng
*Bổ xung:
Ngày soạn:
Tiết 18, 19
Thuật ngữ
Miêu tả trong văn bản tự sự
III. Thuật ngữ
1. Kiến thức cần nhớ
a. Thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thờng dùng trong các văn bản
khoa học, công nghệ khác nhau.
Thuật ngữ Từ ngữ thông thờng
- Phản ánh đặc tính bản chất bên trong của đối tợng
VD: Nớc là hợp chất của nguyên tố hi-đrô và ô-xi
* Tính chính xác:
- Phản ánh đặc tính bên ngoài của
sự vật.
VD: Nớc là chất lỏng nói chung có
26
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại
- không có hiện tợng đồng âm, đa nghiã và không có
tính biểu cảm.
* Tính hệ thống:
Mỗi ngành khoa học có một hệ thống thuật ngữ nhất
định ( Nếu tách thuật ngữ ra khỏi hệ thống thì nội dung
thuật ngữ của nó không còn nữa, trở thành từ ngữ thông
thờng )
trong sông biển.
* Tính chính xác:

- Chỉ là những khái niệm thông th-
ờng.
VD: Đèn dùng để soi sáng
- Thờng có tính biểu cảm
* Không nằm trong một hệ thống
nhất định.
2. Bài tập:
Bài tập 1: Thêm các yếu tố tạo thành thuật ngữ mới trong các trờng hợp sau: a-xít, các-bua,
hóa, sinh vật, vật lí,
* Gợi ý:
VD: A-xít béo, các-bua no, hình tợng hóa,
Bài tập 2: Kể tên một số thuật ngữ trong lĩnh vực tin học, ngôn ngữ học, văn học
* Gợi ý:
- Tin học: ổ cứng, đĩa mềm, con chuột
- Ngôn ngữ học: Âm tiết, từ đơn, từ ghép,
- Văn học: Đề tài, chủ đề, nhân vật phụ, tình huống, tính cách,
Bài tập 3:
Các từ in đậm trong các câu sau đây, từ nào đợc dùng với nghĩa thông thờng ? Vì sao ?
a. máy này cần phải thay cổ ngỗng
b. Tiền vệ có nhiệm vụ mớm bóng để tiền đạo dứt điểm
c. Cậu cần giải quyết dứt điểm những thắc mắc hôm qua.
d. Một trong những bộ phận quan trọng của xuồng máy là chân vịt
e. Cậu ấy muốn bơi nhanh nên phải lắp chân vịt
g. Chúng em đang học phần cơ học, còn quang học sẽ học sau.
h. Dân số thành thị đang tăng theo chiều hớng cơ học.
* Gợi ý:
- Trờng hợp: a, b, d, g đợcdùng theo nghĩa thuật ngữ, các trờng hợp còn lại đợc dùng
theo nghĩa thông thờng.
( Dựa vào đặc điểm để giải thích )
III. Miêu tả trong văn bản tự sự

1. Kiến thức cần nhớ
* Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự: Để phản ánh và tái hiện hiện thực, nhà văn
lấy kể ngời, kể việc, trình bày diễn bién câu chuyện và dùng thao tác kể là chính,
nhng thờng kết hợp đan xen với miêu t ả, biểu cảm có khi cả với thuyết minh và nghị luận.
* Những dạng văn miêu tả thờng sử dụng trong văn bản tự sự:
- Tả cảnh: bao gồm cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt
- Tả ngời: Bao gồm tả hình dáng, tính tình, tả hoạt động, tả nội tâm (Suy nghĩ, cảm xúc)
* Khi kể ngời kể cần miêu tả chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc đã diễn
ra nh thế nào thì câu chuyện mới trở nên sinh động
27
* Khi kể chuyện sự chi phối đan xen giữa miêu tả với tự sự phải thật hài hòa, nhịp
nhàng. Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả cũng nh các phơng thức khác ( Biểu cảm, thuyết
minh, lập luận, đóng vai trò bổ trợ )
2. Bài tập
Bài tập 1: Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sự sau đây
sao cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động hơn?
Một buổi sáng chủ nhật, chúng tôi đến nhà Hà để học nhóm. Sau mấy ngày ma, đờng
làng nh đợc láng một lớp bùn loãng, rất trơn. Cả bọn tay xách dép, quần xoắn cao, nối nhau
men theo bờ cỏ. Đứa nào cũng sợ trợt ngã, cố bám mấy ngón chân xuống nền đờng, trông cứ
nh em bé mới tập đi vậy
*
Gợi ý:
- Bổ sung từ ngữ, hình ảnh vào các câu văn đã có sẵn ( thờng là các từ tợng hình, từ t-
ợng thanh; các hình ảnh so sánh )
- Bổ sung các câu văn miêu tả mới ( Miêu tả con đờng; miêu tả t thế, động tác của
những ngời đi đờng ...)
Ngoài ra để đoạn văn hấp dẫn và sinh động, có thể thêm một vài câu cảm thán để biểu lộ
thái độ, cảm xúc.
Bài tập về nhà: Viết một văn bản tự sự ngắn có sử dụng phơng thức miêu tả, kể về cuộc thi
kéo co giữa lớp em và lớp bạn nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26/ 03.

* Gợi ý: - Bố cục ba phần
- Cấu trúc văn bản phải đảm bảo tính chặt chẽ, có cốt truyện, có nhân vật, có
những tình huống cụ thể
- Nội dung: Văn bản phải bám sát đề tài: Kể về cuộc thi kéo co giữa hai lớp.
- Phải có sử dụng phơng thức miêu tả.
* Bổ xung:
28
Ngày soạn: Tiết 20, 21
Kiều ở lầu Ngng Bích
Trau dồi vốn từ
I. Kiều ở lầu Ng ng Bích.
1. Kiến thức cần nhớ
* Gia đình bị tai biến, Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha và em
* Hoàn cảnh cô đơn đáng thơng của Kiều ở lầu Ngng Bích
- Bị khóa tuổi xuân, bị giam lỏng
- tâm trạng của Kiều đợc Nguyễn Du tả vào một đêm trăng
- Nàng trơ trọi giữa không gian, thời gian xung quanh nàng là mênh mông, hoang vắng
* Tâm trạng của Kiều thơng nhớ ngời thân
- Đợc diễn tả bằng hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm
+ Nàng nhớ Kim Trọng, nhớ lời thề của tình yêu, tởng rằn ngày đêm Kim Trọng đang
mong nhớ mình
+ Nàng nhớ cha mẹ: Sớm chiều mong con, không ai chăm sóc cha mẹ
- Nàng không nghĩ về mình chỉ nghĩ về ngời thân.
=> Thúy Kiều là ngời tình chung thủy, ngời con hiếu thảo, một ngời vị tha, nhân hậu.
* Tâm trạng buồn lo của nàng Kiều:
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thiên tài của nguyễn Du:
+ 8 câu thơ với 4 điệp ngữ buồn trông tạo âm điệu trầm buồn mở ra bốn cảnh . Mỗi
cảnh điều nhuốm màu tâm trạng đợc miêu tả từ xa đến gần, hình ảnh và màu sắc từ từ mờ
nhạt đến rõ đậm, âm thanh từ tĩnh đến động.
+ Tình thì từ nỗi buồn man mác đến kinh sợ hãi hùng

2. Bài tập
Bài tập1: Nghệ thuật sử dụng điệp ngữ, điệp kiểu câu trong đoạn trích có tác dụng gì ?
* Gợi ý: Điệp liên hoàn kết hợp với bút pháp tả cảnh ngụ tình có tác dụng làm rõ cảm
giác, thị giác, đồng thời thể hiện nỗi buồn thân phận luôn xâm chiếm cách nhìn, hớng nhìn của
Thúy Kiều đối với cảnh vật ở lầu Ngng Bích.
Bài tập 2: Tìm các thành ngữ, điển cố đợc Nguyễn Du sử dụng trong đoạn trích.
* Gợi ý:
- Thành ngữ: Nửa tình, nửa cảnh, chân trời góc bể,
- Điển cố: Sân lai, gốc tử.
Bài tập 3: Tâm trạng của thúy Kiều ở lầu Ngng Bích.
Dàn ý
A. Mở bài
- Nêu vị trí đoạn thơ trong tác phẩm
- Đoạn thơ là bức tranh tâm tình đầy xúc động, biểu hiện tâm trạng thúy Kiều.
B. Thân bài
- Buồn, cô đơn trơ trọi trớc cảnh thiên nhiên rộng lớn
- Nhớ: + Nhớ Kim Trọng, ân hận vì đã phụ thề
29
+ Nhớ, xót thơng cha mẹ, sớm chiều tựa cửa trông con
+ Nhớ chàng Kim trớc là phù hợp vì:
- Buồn lo sợ: + Bão táp, tai biến ập đến
- Tấm thân không biết sẽ trôi dạt về đâu trên đờng đời vô định
C. kết bài: Là một trong nhữg đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều, đặc sắc về nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình, tả tâm trạng.
II. Trau dồi vốn từ.
1. Kiến thức cần nhớ.
* Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ : Phải có ý thức nắm nghĩa của
từ và sắc thái ý nghĩa của từ trong từng trờng hợp thì mới có thể dùng từ một cách chính xác.
* Rèn luyện để làm tăng vốn từ :
- Những từ không hiểu cần nhờ ngời khác giải thích để hiểu và nắm chắc nghĩa của từ

- Tra từ điển hoặc ghi chép những từ học đợc trong thực tế hoặc qua sách vở
- Tập sử dụng từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp .
2. Bài tập .
Bài tập1: Tìm những từ ngữ thuần việt với từ ngữ hán việt sau đây : Vấn đáp, tứ tuần, phụ
mẫu, tiểu thơ, hải lu, không phận, ẩm thực .
* Gợi ý :
- Vấn đáp : Hỏi và trả lời bằng miệng
- Tứ tuần : 40 tuổi
- Phụ mẫu : Ngời mẹ
- Không phận : Địa phận trên không
- Hải lu : Dòng chảy trên biển
- ẩm thực : Ăn uống
Bài tập2: Phân biệt sự khác nhau giữa nghĩa của các từ trong các cặp từ sau :
- Thám báo Quân báo : Lính có nhiệm vụ dò xét thu thập tình hình quân sự để phục vụ
chiến đấu cho địch gọi là thám báo . cho ta gọi là quân báo
- Tình báo Gián điệp : Kẻ chuyên dò xét bí thu thập bí mật quốc gia cho địch gọi là gián
điệp . cho ta gọi là tình báo .
- Trinh sát trinh thám : Lính có nhiệm vụ dò xét nói chung gọi là trinh sát . Dò xét thu
thập tình hình nói chung của đối phơng gọi là trinh thám .
- Tài liệu Hồ sơ : Những văn bản , số liệu dấu tích giúp cho việc nghiên cứu gọi là tài
liệu, những tài liệu có tính chất tổng hợp liên quan đến một ngời, một sự việc gọi là hồ sơ
.
Bài tập 3. (về nhà) Đặt câu với từ ngữ hán việt sau đây : Tinh tú, độc thoại, khẩu phật tâm xà,
tiết tháo.
* Bổ xung
30
Ngày soạn: Tiết 22, 23
Lục Vân tiên cứu kiều nguyệt nga
Lục Vân tiên gặp nạn
I . Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga

1. Kiến thức cần nhớ
* Đoạn trích là một trong những phần đặc sắc của t/p .Về nội dung ca ngợi khẳng định
đạo lý cao đẹp : Coi trọng tình nghĩa giữa con ngời với con ngời đề cao tinh thần nghĩa hiệp,
sẵn sàng hành động diệt ác trừ tà để bảo vệ ngời lơng thiện .
* Hình ảnh Lục Vân Tiên là nhân vật lý tởng, hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn của ngời anh
hùng nghĩa hiệp, tuổi trẻ, tài cao, lòng đầy khao khát muốn lập đợc công danh, đem tài năng
cứu ngời giúp đời .
* Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga : Là mẫu ngời có học thức, rất đổi kiên trinh, thủy chung,
trong sáng .
*Nghệ thuật : Bằng hàng động mu tả hàng động và nội tâm kết hợp với cách sử dụng ngôn
ngữ mộc mạc, bình dị đã đa t/p đi vào hơi thở cuộc sống đầy màu sắc địa phơng nam bộ.
2. Bài tập : Em hãy so sánh cách miêu tả nhân vật của Nguyễn Du và của Nguyễn Đình
Chiểu
Nguyễn Du
- Kết hợp tả ngoại hình với nội tâm
- Nghiêng về tính bác học
- Dùng nhiều điển tích, điển cố lời văn
trau trút, tính ớc lệ rõ ràng
Nguyễn Đình Chiểu
- Miêu tả hành động cử chỉ, lời nói
- Mang đậm tính bình dân
- Cốt truyện đơn giản, giàu chất địa ph-
ơng Nam Bộ
II. Lục Vân Tiên gặp nạn
1. Kiến thức cần nhớ
* Nghệ thuật : Nghệ thuật đối lập giữa 2 khuynh hớng đạo đức xã hội thiện- ác
* Trịnh Hâm Hiện thân của cái ác- sự khủng hoảng của xã hội phong kiến khi đã đi
vào giai đoạn suy tàn . Kỷ cơng chật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức XH xuống cấp, cái ác, cái xấu
ngang nhiên hoành hoành. ( Trịnh Hâm con ngời có học thức nhng hành động độc ác nhân
tâm vô độ )

* Ông Ng hiện thân của cái thiện : hình tợng ông ng là nhân vật đại diện cho ngời lao
động bình thờng . Trong văn trơng trung đại nói chung và trong sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu nói riêng . Ông Ng - đại diện cho những ẩn sĩ muốn chốn chánh cuộc đời tìm về sống an
nhàn ẩn dật vui thú điền viên, lâm tuyền . Ông là hình ảnh của cái thiện và cũng là nơi gửi gắm
niền tin và ớc mơ của Nguyễn Đình Chiểu về nhân nghĩa và đạo lí ở đời .
2. Bài tập :
Bài tập 1: Lớp em có một cuộc tranh luận đánh giá về nhân vật ông Ng . Có bạn khẳng định
Ông ng là hình ảnh tiêu biểu cho ngời lao động; lại có bạn cho rằng : Ông Ng giống nh một ẩn
sĩ đang mai danh ẩn tích .
Em hãy bày tỏ quan điểm của nình trong cuộc tranh luận ấy .
Gợi ý :
- Cả hai ý kiến đều có lý, tuy vậy, ý kiến nào cũng có đôi chút phiến diện :
31
- Trớc hết, Ông ng là đại diện của ngời lao động nghèo, nhng chan chứa lòng nhân nghĩa
và có phẩm chất tốt đẹp.
- Nhng qua quan điểm sống đợc ông trình bày thì ta vẫn thấy bóng dáng của một ẩn sĩ
Kinh luân đã sẵn trong tay nhng vì thời cuộc rối ren nên đã sống mai danh ẩn tích để giữ
chọn phẩm giá.
Bài tập 2: Những bài học rút ra từ cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu
* Yêu cầu cần đạt : Bố cục ba phần
- Nguyễn Đình Chiểu( 1822- 1888) tại làng Tân Khánh, Phủ Tân Bình- Tỉnh Gia Định
nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh
- Cuộc đời bi thơng và cao cả: Hai bi kịch
+ Bi kịch hoàn cảnh cá nhân: ( Mẹ mất, mù loà, bội ớc -> vợt lên hoàn cảnh, mở
trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, làm văn thơ)
+ Bi kịch hoàn cảnh xã hội: 1859 thực dân pháp tấn công vào Gia Định, Nguyễn Đình
Chiểu cùng với Trơng Định cầm bút, tìm cách đánh giặc , ông sống chung thuỷ với dân
tộc.
* Toát lên những bài học
- Kiên trì vợt khó có nhiều thiên chức:

" Trong Đỗ Đình Chiểu có 3 con ngời đáng quí : Một nhà giáo mẫu mực, đặt việc dạy ngời
cao hơn dạy chữ, một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ của nhân dân làm y đức, một nhà
văn coi trọng chức năng giáo huấn của văn học trên cơ sở sáng tạo nghệ thuật và là ngọn cờ
tiêu biểu của nền văn học yêu nớc chống ngoại xâm đầu thời pháp thuộc".
- Đạo đức nhân nghĩa: Sống có trớc có sau thuỷ chung với dân tộc
- Yêu nớc thơng dân
- Tấm gơng về lao động nghệ thuật ( Xem văn chơng chở đạo đâm gian)
=> Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng ngời về nghị lực và y đức, đặc biệt là về
thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân,
đất nớc
*Bổ xung:
32
Ngày soạn: Tiết 24, 25, 26
Đồng chí
Nghị luận trong văn bản tự sự
I. Đồng chí
1. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả:
- Trần Đình Đắc, sinh 1926, Can Lộc Hà Tĩnh
- 1947 bắt đầu làm thơ
* Tác phẩm:
- Đồng chí sáng tác ( 1948), tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông ( 1947), là một
trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về ngời lính cách mạng của văn học thời kì chống Pháp.
Thể hiện tình cảm tha thiết với đồng chí, đồng đội, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ, hình ảnh chọn
lọc.
* Thể thơ: Tự do
* Nội dung:
- Cơ sở hình thành tình đồng chí
+ Bắt nguồn từ sự tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân của ngời lính
+ Từ sự cùng chung lí tởng, sát cánh bên nhau trong hàng ngũ chiến đấu

+ Tình cảm đó nảy nở và trở thành bền chẳt trong sự chan hoà và chia sẻ gian lao
- Những biểu hiện cảm động của tình đồng chí
+ Là sự cảm thông sâu sắc nỗi niềm của nhau, cả những điều thầm kín của đồng đội
+ Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn
- Hình ảnh cuối bài
+ Rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo
+ Hình ảnh những ngời lính đứng cạnh nhau chờ giặc
+ Hình ảnh Đầu súng trăng treo ( Chiến tranh và hoà bình, hiện thực và lãng mạn =>
Tạo nên biểu tợng đẹp về hình tợng ngời lính )
2. Bài tập
Bài tập 1: Su tầm những bài thơ, câu thơ hay viết về ngời lính trong kháng chiến chống
Pháp và kháng chiến chống Mĩ.
* Gợi ý:
- Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lng thềm nắng lá rơi đầy
( Đất nớc của Nguyễn Đình Thi)
33
- Đèo cả Hữu Loan
- Tây tiến Quang Dũng
- Rách tả tơi rồi đôi dày vạn dặm
Bụi trờng trinh phai bạc áo hào hoa
( Ngày về Chính Hữu- 1947 )
Bài tập 2: Phân biệt nghĩa của các yếu tố đồng âm sau:
- Chí trong đồng chí: Chí hớng
- Chí tình: Hết mức
- Tạp chí: Ghi chép
Bài tập 3: ( HS về nhà làm )
Viết một đoạn văn ngắn, nói về một hình ảnh thơ để lại cho em nhiều cảm xúc nhất.
II. Nghị luận trong văn bản tự sự
1. Kiến thức cần nhớ

* Lập luận trong văn tự sự và văn nghị luận
Lập luận trong văn nghị luận Lập luận trong văn tự sự
Là thực hiện quá trình hình thành hệ thống
luận điểm, luận cứ một cách đầy đủ, có hệ
thống liên kết chặt chẻ, lô gíc, tạo thành một
chỉnh thể có ý lớn, ý nhỏ gắn bó và phụ thuộc
lẫn nhau
Là yếu tố đơn lẻ, biệt lập đợc sử dụng gắn với
từng tình huống, từng sự việc, từng nhân vật
cụ thể ( Mục đích chỉ là để làm nổi bật sự việc
và con ngời )
* Nghị luận trong văn bản tự sự thờng thể hiện dấu ấn cá nhân của nhân vật
* Nghị luận trong văn bản tự sự thờng gắn bó với không khí tranh luận
* Nghị luận trong văn bản tự sự thờng căn cứ vào tính cách nhân vật, hoàn cảnh
g45
* Khi sử dụng Nghị luận trong văn bản tự sự thờng đặt trong tình huống giao tiếpđể lựa
chọn lập luận cho phù hợp
* Cách diễn đạt: Cần sử dụng phơng tiện biểu đạt nh các từ ngữ:
- Lập luận theo hớng liệt kê: Trớc hết, ngoài ra, bên cạnh đó,
- Lập luận theo hớng tổng hợp: Nói chung, tóm lại, tựu chung lại,
- Lập luận theo hớng tạo sự tơng phản, đối ý: Trái lại, ngợc lại,
- Lập luận theo hớng dùng câu phủ định, khẳng định, câu có mệnh đề dô ứng:
Nếu thì, Không chỉ mà còn
2.Bài tập
Bài tập 1: Phát hiện và phân tích vai trò của nghị luận đợc sử dụng trong đoạn văn tự
sự sau:
Lớp thanh niên không biết rõ Đuy-sen trớc kia là một ngời thầy nh thế nào. Còn thế hệ
cũ thì đã nhiều ngời không còn nữa. Không ít các học trò cũ của Đuy-sen đã hi sinh trong
chiến tranh, hộ đã làm những chiến sĩ Xô Viết chân chính. Lẽ ra tôi phải nói cho thanh niên
hiểu õ thầy Đuy-sen, và với thời gian, hình ảnh của thầy đối với tôi dờng nh đã biến thành một

thành tích vô giá, đợc gìn giữ trân trọng trong cõi tĩnh mịch của một viện bảo tàng. Tôi sẽ trở
về gặp thầy tôi và sẽ chịu tội trớc thầy. Tôi sẽ xin ngời tha thứ.
34
(T. Ai-ma-tốp, Ngời thầy đầu tiên )
* Gợi ý:
- Nội dung nghị luận: Diễn tả nội tâm dâng dằn vặt, day dứt cua rnhân vật An-t-nai khi
nghĩ tới ngời thầy đầu tiên.
- Hình thức nghị luận: Thể hiện qua các từ ngữ lập luận, các câu văn có tính chất lập
luận Lẽ ra nhng tôi lại
Bài tập 2: ( HS về nhà làm)
Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng nghị luận ghi lại cuộc đối thoại có tính chất tranh luận
giữa hai nhân vật về vấn đề tình bạn.
Ngày soạn: Tiết: 27, 28
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
1. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả:
- PTD 1941- Thanh Ba- Phú Thọ
- 964 ông tham gia hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn- Một trong những gơng mặt
tiêu biểu của những nhà thơ trẻ thời chống Mĩ.
* Tác phẩm: Trích trong tập Vầng trăng quầng lửa
- Hình ảnh những chiếc xe không kính, những chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn
với t thế hiên ngang, trẻ trung, dũng cảm, sôi nổi
* Nghệ thuật độc đáo của bài thơ nằm ngay trong đầu đề của bài thơ - không chỉ viết về
hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là khai thác chất thơ vút lên từ hiện thực ấy,
chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam vợt lên những khốc liệt của cuộc chiến tranh.
* Sáng tạo độc đáo là hình ảnh chiếc xe không kính- đó là hình ảnh hiện thực đến trần
trụi, với cái giọng thảm nhiên rất lạ.
* Vẻ đẹp của những chiếc xe không kính thực ra đợc toát lên từ vẻ đẹp của hình ảnh
ngời lính lái xe trên đờng Trờng Sơn
- Trên chiếc xe không kính ngời lính hiện ra với t thế ung dung mà hiên ngang

- Chính trong những thiếu thốn, gian khổ đã bbộc lộ vẻ đẹp tinh thần cua rngời lính đó
là thái độ bất chấp gian khổ hiểm nguy.
- Điều làm nên sức mạnh để ngời lính vợt qua khó khăn gian khổ chính là tình yêu nớc,
là ý chí chiến đấu giải phóng Mền Nam, thống nhất tổ quốc.
2. Bài tập: Phân tích
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
của Phạm Tiến Duật
Dàn ý
A. Mở bài
- Hoàn cảnh sáng tác
35
- Bài thơ tiêu biểu cho chùm thơ đạt giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969-
1970, tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Tiến Duật.
B. Thân bài
- Từ hình ảnh Những chiếc xe không kính độc đáo, bài thơ khắc họa vẻ đẹp hình
ảnh, tính cách dũng cảm, lạc quan, yêu nớc, giàu tình đồng chí đồng đội của những chiến sĩ lái
xe.
- Trên những chiếc xe bị bom đạn ác liệt của kẻ thù tàn phá, không còn kíhn chắn gió,
không mui, không đèn, thùng xe bị xớc các chiến sĩ lái xe vẫn hiên ngang, bất chấp gian khổ
hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ để giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.
- Bút pháp hiện thực, tả thực không cờng điệu, không mĩ lệ hóa. ngôn ngữ thơ mộc mạc
nh lời nói thờng ngày, nh văn xuôi nhng giàu nghệ thuật, nhịp điệu, nhạc điệu linh hoạt
+ Giọng điệu sôi nổi, tinh nghịch, vui tơi, có pha chút ngang tàng của chất lính.
+ Lời thơ giàu suy tởng, câu thơ cuối tỏa sáng chủ đề, đặc sắc với nhãn tự trái tim.
C. Kết bài
- Bài thơ tái hiện hành trình gian khổ nhng rất anh hùng của các chiến sĩ vận tải đoàn
559 trên tuyến lửa Trờng Sơn những năm chống Mĩ .
- Kết hợp giữa hiện thực hào hùng với cảm hứng lãng mạn cách mạng, âm hởng sử thi
chặng đờng 30 năm chống xâm lợc của dân tộc 1945-1975.
Bài tập 2: Ngời lính trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu và ngời lính trong " Bài thơ về

tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có điểm gì chung và riêng ?
Gợi ý
Học sinh nêu đợc các nét chính sau:
* Điểm khác nhau:
- Bài thơ Đồng Chí viết về cuộc sống và tinh thần chiến đấu tình đồng chí đồng đội
của bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và hoàn cảnh xuất thân từ nông dân nghèo.
- Hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn.
- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính Nói về cuộc chiến đấu của anh bộ đội lái xe
trên đờng Trờng Sơn; họ xuất thân từ nhiều tầng lớp họ chủ yếu là tri thức họ sôi nỗi, lạc
quan, tinh nghịch.
- Hoàn cảnh chiến đấu của họ: Tuy cuộc sống đầy đủ hơn về vật chất song cuộc chiến
lại ác liệt hơn.
* Giống nhau:
- Tuy họ có hoàn cảnh chiến đấu, hoàn cảnh xuất thân khác nhau và là hai thế hệ khác
nhau song họ giống nhau ở tinh thần chiến đấu, ý chí giành độc lập tự do, họ là anh
hùng của dân tộc.
- Đó là những ngời lính cách mạng - những anh bộ đội cụ Hồ. Họ có đầy đủ những
phẩm chất của ngời chiến sĩ cách mạng :
+ Yêu tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc.
+ Dũng cảm, vợt lên trên khó khăn, gian khổ, nguy hiểm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Đặc biệt họ có chung tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó.
Ngày soạn: Tiết 29, 30
36
Đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận)
1. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả, tác phẩm
- Huy Cận là nhà thơ trởng thành từ phong trào thơ mới và là một trong những gơng mặt
sáng giá trong trào lu thơ lãng mạn trớc 1945.
- Cảm hứng chính trong sáng tác của ông là hớng về thiên nhiên vũ trụ

- Sau 1958 cảm hứng sáng tác của ông mới thực sự chín muồi và nở rộ thành những
chùm hoa nghệ thuật có giá trị
* Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ là hai nguồn cảm hứng bao trùm nhau đó là cảm
hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của con ngời mới.
* Về kết cấu:
- Về thời gian: Cả bài thơ là nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn cho đến bình
minh và cũng là thời gian hoạt động của đoàn thuyền đánh cá ra khơi trở về.
- không gian: Rộng lớn với mặt trời, biển, mây, gió
* Về hệ thống hình ảnh: Nhiều hình ảnh thơ gắn lièn với công việc lao động của con ng-
ời với nhịp sống của thiên nhiên đất trời.
* Những bức tranh đẹp về thiên nhiên, vũ trụ và lao động của con ngời.
- Cảnh biển vào đêm và đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
+ Cảnh biển vào đêm
+ Hoạt động của con ngời
=> Vũ trụ nh một ngôi nhà vĩ đại mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời, đợc con ngời
đón nhận một cách hào hứng, với niềm vui và say sa trong lao động.
- Vẻ đẹp của biển cả và của những ngời lao động
+ Vẻ đẹp kì vĩ của trời biển đông, của thiên nhiên đất nớc.
+ Biển đông là kho cá vô tận với nhiều loại cá quí.
+ Đoàn ng dân sôi nổi hăng say lao động trên biển đêm: Thả lới, kéo lới đạt những mẻ
lớn
+ Nghệ thuật: Các hình ảnh liệt kê, khoa trơng, bút pháp lãng mạn kết hợp tả thực và t-
ởng tợng.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh.
+ Thời điểm: Lúc rạng đông
+ Đánh bắt đợc nhiều cá
+ Nghệ thuật: Các hình ảnh khoa trơng, nhân hóa, ẩn dụ, phóng đại đặc sắc.
- Bài thơ có kết hợp bút pháp hiện thực và lãng mạn
- Cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa nhập với cảm hứng vũ trụ, thiên nhiên.
- Nhịp điệu khỏe khoắn, giọng điệu tơi vui, không gian trong sáng.

2. Bài tập:
Viết bài văn biểu cảm về vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài thơ.
* Gợi ý:
37
- Về hình thức bài văn có bố cục ba phần
- Nội dung cần tập trung biểu đạt các ý sau:
+ Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế ra khơi ( Khổ thơ 1, 2 )
+ Vẻ đẹp thể hiện trong tình yêu thiên nhiên , niềm hăng say lao động ( Khổ 3,4,5,6 )
+ Vẻ đẹp thể hiện trong khí thế trở về trong niềm vui chiến thắng ( khổ cuối )
- Về nghệ thuật:
+ Bài thơ có sự kết hợp giữa bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn
+ Cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa nhập với cảm hững vũ trụ, thiên nhiên.
+ Nhịp điệu khỏe khoắn, giọng điệu tơi vui, không gian trong sáng khác hẳn với không
gian trong thơ Huy Cận trớc năm 1945.
38
Tiết 28, 29
Bếp lửa
1. Kiến thức cần nhớ
* Tác giả:
- Nguyễn Huy Bằng-1941-Huế ( Quê gốc ở huyện Thạch Thất-Hà Tây)
- Làm thơ từ đầu những năm 1960- thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- Thơ vằng Việt cảm xúc tinh tế, có giọng điệu tâm tình trầm lắng, giàu suy t triết luận.
* Tác phẩm:
- Hơng cây bếp lửa ( 1968), những gơng mặt, những khoảng trời ( 1973) đất sau
ma ( 1977), Bếp lửa-khoảng trời ( 1988)
- Bài thơ sáng tác 1963- khi tác giả đang học tập ở nớc ngoài.
- Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về ngời bà và tình bà cháu vừa sâu sắc vừa rất quen
thuộc.
* Bố cục 4 phần

- 3 dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc hồi tởng về bà
- Những kỉ niệm tuổi ấu thơ và hình ảnh ngời bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa trong hồi
tởng của cháu
- Suy ngẫm về Bà và cuộc đời bà
- 4 dòng cuối: Hình ảnh về bà và bếp lửa sống mãi trong tâm hồn cháu.
* Mạch cảm xúc rất tự nhiên, đi từ hồi tởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm
1. Những hồi tởng về bà và những kỉ niệm về tình bà cháu
- Từ ấp iu: Vừa diễn tả chính xác công việc nhóm bếp, vừa gợi ra bàn tay kiên nhẫn khéo
léovà tấm lòng của ngời nhóm bếp.
- Hình ảnh bếp lửa, rất tự nhiên, đánh thức dòng cảm xúc hồi tởng của cháu về bà.
+ Từ đó cả một thời thơ ấu bổng sống lại:
Lên bốn mắt cháu
+ Kỉ niệm về những năm tháng tuỏi thơ gắn liền với bếp lửa, với khói bếp.
=> Cảm giác sống mũi còn cay đâu chỉ là vì khói, mà chủ yếu vì cồn cào vì thơng nhớ bà. Tâm
hồn trẻ thơ của cháu chợt dấy lên một mong mỏi da diết:
Tu hú.. đồng xa
=> Âm điệu tha thiết của câu thơ gợi ra tình cảm vắng vẻ, côi cút vời vợi nhớ thơng của hai bà
cháu.
- Hình ảnh bếp lửa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh Bếp lửa
Lận đận nồng đợm
Bà tần tảo chịu thơng, chịu khó hi sinh cả một đời. từ hình ảnh bếp lửa quen thuộc mà cháu
nhận ra bao điều kì diệu và thiêng liêng.
=> Với tất cả những ý nghĩa ấy, từ Bếp lửa, bài thơ đi đến hình ảnh ngọn lửa:
Rồi sớm, rồi chiều lại bếp lửa bà nhem
..
39

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×