Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 18: Câu nghi vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.4 KB, 6 trang )

TiÕt 75 – Tiếng Việt:

CÂU NGHI VẤN
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ:
- đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Chức năng chính của câu nghi vấn.
b. Kĩ năng:
- Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu khác.
- nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
- Rèn KN giao tiếp, KN tư duy sáng tạo…
c. Thái độ: Chú ý việc sử dụng câu nghi vấn thích hợp.
2. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, bảng phụ.
- Hs: Trả lời câu hỏi phần I tr.11 SGK.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
a. Kiểm tra:
Câu ghép là câu như thế nào? Cho ví dụ?
b. Bài mới: Giới thiệu bài:
Câu ghép mà chúng ta được học là kiểu câu dựa vào cấu trúc để phân. Người
ta còn phân loại câu theo mục đích nói. Một trong những kiểu câu chia theo mục
đích nói là câu nghi vấn.


Hoạt động của thầy

HĐ của trò

Kiến thức cần đạt

HĐ1: Đặc điểm hình thức và chức năng chính : (10p)



Tìm hiểu đoạn trích:

Đọc đoạn trích.

Các câu nghi vấn:

“Vẻ nghi ngại… chúng
con đói quá?”
Trong đoạn trích, câu nào
là câu nghi vấn? Những
đặc điểm hình thức nào cho
biết đó là câu nghi vấn?

I. Đặc điểm hình thức và chức
năng chính.

Sáng ngày người ta đấm u có
đau lắm không?
(Dấu hiệu: có …không)
Suy nghĩ
Trả lời

Thế làm sao u cứ khóc mãi mà
không ăn khoai?
(Dấu hiệu: cú … mà không )
Hay là u thương chúng con đói
quá?
(Dấu hiệu: hay là” )
Trong các câu này có các từ

nghi vấn: không, sao và từ hay.

? Các câu nghi vấn trong
đoạn trích trên dùng để làm
gì?

? Các em hãy đặt các câu
nghi vấn khác ?

Các câu này dùng để hỏi.
Suy nghĩ
Trả lời


yêu cầu trình bày những câu
đặt.
nhận xét – bổ sung

Học sinh đặt câu

? Thế nào là câu nghi vấn?
chức năng của câu nghi
vấn?

Trình bày

* Ghi nhớ: SGK

Gọi học sinh đọc ghi nhớ


Suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh đọc
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. (25p)
II. Luyện tập.
Gọi học sinh đọc bài tập

1 học sinh đọc

1. Bài tập 1.

Học sinh làm việc độc lập
đứng tại chỗ trả lời

Trả lời

a. Chị khất tiền … phải không?

Nhận xét

b. Tại sao … khiêm tốn như
thế?

GV bổ sung

Ghi nhanh đáp
án đúng

c. Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình … đùa vui không?

Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc
béo xù … ấy hả?


2. Bài tập 2.

Gọi học sinh đọc bài tập

1 học sinh đọc

Yêu cầu học sinh thực hiện.

Suy nghĩ
Trả lời

Các câu này có từ hay thể hiện
ý lựa chọn nên thuộc kiểu câu
nghi vấn. Không thể thay từ
hay bằng từ hoặc, vì nếu thay
câu sẽ sai ngữ pháp hoặc biến
thành một kiểu câu khác.
3. Bài tập 3.
Các câu này không phải là câu
nghi vấn vì các từ không, tại
sao (câu a,b) chỉ làm chức năng
bổ ngữ, các từ nào, ai (câu c,d)
là những từ phiếm định.
4. Bài tập 4.

Gọi học sinh đọc bài tập


1 học sinh đọc

Yêu cầu học sinh thực hiện

Suy nghĩ
Trả lời

Câu a theo mô hình có …
không dùng để thăm hỏi không
cần giả định.
Câu b theo mô hình đã …
chưa dùng để thăm hỏi cần có
một giả định trước đó.
Đặt câu:
Bạn có thuộc bài không?
Bạn đã thuộc bài chưa?

Gọi học sinh đọc bài tập

1 học sinh đọc

Yêu cầu học sinh thực hiện

Suy nghĩ

5. Bài tập 5.

Trả lời


Câu a từ bao giờ đứng đầu câu
để hỏi về thời điểm của một
hành động sẽ diễn ra trong
tương lai.


Câu b từ bao giờ đứng cuối
câu để hỏi về thời điểm của một
hành động diễn ra trong quá
khứ.
6. Bài tập 6.
Câu a đúng vì nhìn một sự vật
ta có thể nhận định nặng hay
nhẹ.
Câu b sai vì chưa biết giá thì
không thể biêt là đắt hay rẻ.
Gọi học sinh đọc bài tập

1 học sinh đọc

Yêu cầu học sinh thực hiện

Suy nghĩ

Gọi học sinh đọc bài tập

Trả lời

Yêu cầu học sinh thực hiện


1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời

c. Củng cố: (3p)
?thế nào là câu nghi vấn? đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
d. Dặn dò: (2p)
-Học bài.
- Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác dụng.
- Chuẩn bị bài “Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh” giờ sau học
______________________________




×