Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA LY lớp 12 TC (tiết 13 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.87 KB, 29 trang )

* Ngày soạn: 23/022019.
* Tiết thứ 13 -Tuần: 26,27 (tuần thực dạy:

)

BÀI TẬP HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN VÀ THUYẾT LƯỢNG TỬ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Biết khái niệm hiện tượng quang điện, định luật quang điện và nội dung thuyết lượng
tử, công thức có liên quan.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học về hiện tượng quang điện và thuyết lượng tử để trả
lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về hiện tượng quang điện ngoài và thuyết lượng
tử.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: tóm tắt công thức.
Năng lượng của phôtôn ánh sáng:  = hf = .
Công thức Anhxtanh, giới hạn quang điện, điện áp hãm:


hf = = A + mv = + Wdmax; 0 = ; Uh = - .
Điều kiện để có hiện tượng quang điện   0
Sô photon phát ra của nguồn sáng:
- Câu hỏi dự kiến:
Viết công thức năng lượng photon, hệ thức Anhxtanh, số photon giải thích các đại
lượng trong công thức.
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV giới thiệu sơ lược những dạng bài tập thường gặp về lượng tử, quang điện.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút


a) Mục đích của hoạt động: Giải các bài tập minh họa các dạng toán thường gặp, giúp HS giải
đáp các thắc mắc (nếu có).
Nội dung:
Bài Bài 31.12 Bài 31.13. Bài 32.10. (SBT)
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, nộp vở bài tập về nhà cho GV, giải thích các đáp
áp đã lựa chọn, nhận xét bài giải của bạn, nêu những vướng mắc còn gặp phải để GV hỗ trợ, giải thích.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài, kiểm tra vở bài tập của HS, giải đáp các khó khăn HS còn
vướng mắc trong quá trình làm bài.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi, trong quá trình HS lên bảng sửa bài về nhà có thể giao thêm
bài tập mới cho nhóm HS ngồi ở dưới lớp.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nội dung bài tập HS đã làm trong vở bài tập HS, các câu trả
lời của HS trên bảng, các câu hỏi của HS (nếu có).
d) Kết luận của GV: Lưu ý những lỗi thường gặp trong tính toán.
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 28 phút

a) Mục đích của hoạt động: HS áp dụng các kiến thức đã học về lượng tử và hiện tượng
quang điện để tự giải các bài tập đơn giản.
Nội dung:
Câu 1. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng
thích hợp lên kim loại được gọi là hiện tượng
A. bức xạ.
B.
phóng
xạ.
C. quang dẫn.
D. quang điện.
Câu 2. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì
A. tấm kẽm mất dần điện tích dương.

B. tấm kẽm mất dần điện tích âm.

C. tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.

D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Câu 3. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.
B. công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó.
C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó.
D. hiệu điện thế hãm.
Câu 4. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện
B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang
điện
C. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó

D. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
Câu 5. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại.

B. điện áp giữa anôt cà catôt của kim loại.

C. bước sóng của anh sáng chiếu vào kim loại. D. điện trường xung quanh kim loại.
Câu 6. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại được thoả mãn điều kiện là


A. tần số lớn hơn giới hạn quang điện.

B. tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.

C. bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.

D. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

Câu 7. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng Mặt
Trời chiếu vào
A. mặt nước biển.

B. lá cây.

C. mái ngói.

D. tấm kim loại không sơn.

Câu 8. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng
A. ánh sáng tử ngoại.


B. ánh sáng nhìn thấy được.

C. ánh sáng hồng ngoại.

D. cả ba vùng ánh sáng nêu trên.

Câu 9. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, natri, kali, xesi nằm trong vùng
A. ánh sáng tử ngoại.

B. ánh sáng nhìn thấy được.

C. ánh sáng hồng ngoại.

D. cả ba vùng ánh sáng nêu trên.

Câu 10. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không
xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,1 μm. B. 0,2 μm. C. 0,3 μm. D.
0,4 μm.
Câu 11. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm
kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ.
C. Chỉ có bức xạ λ1.

B. Chỉ có bức xạ λ2.
D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.

Câu 12. Theo giả thuyết lượng tử của Planck thì một lượng tử năng lượng là năng lượng
A. của mọi electron. B. của một nguyên tử


C. của một phân tử.

D. của một phôtôn.

Câu 13. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, năng lượng
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D
. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 14. Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng ?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên
tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh
sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng
cách tới nguồn sáng.
Câu 15. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0,5
μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số
A. f = 2.1014 Hz.

B. f = 4,5.1014 Hz.

C. f = 5.1014 Hz.

D. f = 6.1014 Hz.

Câu 16. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,36 μm.
Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng

A. λ = 0,1 μm.

B. λ = 0,2 μm.

C. λ = 0,6 μm.

D . λ = 0,3 μm.

Câu 17. Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14 eV. Hỏi giới
hạn quang điện của tế bào?
A. λ0 = 0,3 μm.
B. λ0 = 0,4 μm.
C. λ0 = 0,5 μm.


D. λ0 = 0,6 μm.
Câu 17. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề
mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,5λ 0 thì động năng ban đầu cưc đại của electron quang
điện bằng
A. A0.

B. 2A0.

C. 0,75A0.

D. 0,5A0.

Câu 18. Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị
nào sau đây?
A. 104 eV.


B. 103 eV.

C. 102 eV.

D. 2.104 eV.

Câu 19. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?
A. Hiệu tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng.
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất
hạt.
Câu 20. Chọn câu đúng ?
A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh sáng.
C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ.
D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn nhỏ.
Câu 21. Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng
quang điện mạnh nhất?
A. Ánh sáng tím.
nm?

B. Ánh sáng lam.

C. Ánh sáng đỏ.

D. Ánh sáng lục.

Câu 22. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Tính năng lượng của phôtôn có bước sóng 500

A. 4.10-16 J
B. 3,9.10-17 J
C. 2,5eV
D. 24,8 eV

Câu 23. Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 –19J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 -34J.s ; vận tốc
của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là
A. 0,45 μm

B. 0,58 μm

C. 0,66 μm

D. 0,71 μm

Câu 24. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu vào 4
bức xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4 µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng
quang điện
A. λ3, λ2

B. λ1, λ4

C. λ1, λ2, λ4

D. cả 4 bức xạ trên.

Câu 25. Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm. Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4
lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. λ0 = 0,36 μm.
B. λ0 = 0,33 μm.
C. λ0 = 0,9 μm.

D. λ0 = 0,7 μm.
***Câu 26. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,330 μm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới
hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là
A. λ0 = 0,521 μm

B. λ0 = 0,442 μm.

C. λ0 = 0,440 μm.

D. λ0 = 0,385 μm.

***Câu 27. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μm vào catôt của một tế bào
quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là
A. 2,5.105 m/s.

B. 3,7.105 m/s.

C. 4,6.105 m/s.

D. 5,2.105 m/s.

Câu 28. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ
tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2
B. ε2 > ε1 > ε3 C.


ε1 > ε2 > ε3


D. ε2 > ε3 > ε1

***Câu 29. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ1 và λ2 với λ2 = 2λ1 vào một tấm
kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn
quang điện của kim loại là λ0. Tỉ số λ0/λ1 bằng A. 16/9. B. 2. C. 16/7.
D. 8/7.
Câu 30.Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu
phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 10 W ?
A. 1,2.1019 hạt/s.

B. 6.1019 hạt/s.

C. 4,5.1019 hạt/s.

D. 3.1019 hạt/s.

Câu 31: Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10 kV. Bỏ qua
động năng của các êlectron khi bứt khỏi catốt. Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt.
A. 70000 km/s.

B. 50000 km/s.

C. 60000 km/s.

D. 80000 km/s.

Câu 32: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn
điện tích electron, tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10 –19 C ; 3.108 m/s và
6,625.10–34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống
phát ra là

A. 0,4625.10–9 m.

B. 0,5625.10–10 m.

C. 0,6625.10–9 m.

D. 0,6625.10–10 m

b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Tự giải bài hoặc trao đổi với bạn để ghi kết quả lên phiếu học tập (hoặc bài trắc nghiệm)
theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập phân công HS chia nhóm làm các câu hoặc mỗi HS tự làm và thảo luận
với các bạn cạnh bên.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS làm các câu ****.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: bài giải trên phiếu học tập của HS
d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, lưu ý HS cần đọc kỹ đề để tránh dùng sai công thức.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút
a) Mục đích của hoạt động: Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
Giới thiệu các kênh tài liệu để HS tự tìm các bài tập luyện tập thêm ở nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Ghi nhận nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả kiểm tra bài cũ và vở bài tập của HS
d) Kết luận của GV: Cần lưu ý các lỗi thường gặp khi giải toán.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học (1 phút)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
Ngày

27

tháng

02 năm 2019

Kí duyệt của BGH

* Ngày soạn: 23/022019.
* Tiết thứ 14 -Tuần: 28,29 (tuần thực dạy:

)


BÀI TẬP MẪU NGUYÊN TỮ BO VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Biết nội dung các tiên đề Bo, công thức có liên quan.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học về chương lượng tử để trả lời các câu hỏi và giải các
bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về mẫu nguyên tử Bo
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: Các tiên đề Bo
- Câu hỏi dự kiến:
Viết công thức năng lượng photon photon phát xạ hoặc hấp thụ khi nguyên tử chuyển
trạng thái dừng, bán kính quỹ đạo dừng, giải thích các đại lượng trong công thức.
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV giới thiệu sơ lược những dạng bài tập thường gặp về mẫu nguyên tữ Bo.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
a) Mục đích của hoạt động: Giải các bài tập minh họa các dạng toán thường gặp, giúp HS giải
đáp các thắc mắc (nếu có).
Nội dung:
1. Bước sóng của hai vạch quang phổ lần lượt là 32 = 656nm và 42 = 486 nm. Hãy tính bước
sóng của vạch quang phổ 43


thức:

2. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
En = - (eV) (n = 1, 2, 3,…).


Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.
3. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô lần lượt là
EK = -13,60 eV; EL = -3,40 eV; EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV; EO = -0,54 eV. Hãy tìm bước
sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử hiđrô phát ra khi phát quang phổ thứ cấp từ trạng thái O.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, nộp vở bài tập cho GV, giải thích các đáp áp đã lựa
chọn, nhận xét bài giải của bạn, nêu những vướng mắc còn gặp phải để GV hỗ trợ, giải thích.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài, kiểm tra vở bài tập của HS, giải đáp các khó khăn HS còn
vướng mắc trong quá trình làm bài.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi, trong quá trình HS lên bảng sửa bài về nhà có thể giao thêm
bài tập mới cho nhóm HS ngồi ở dưới lớp.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nội dung bài tập HS đã làm trong vở bài tập HS, các câu trả
lời của HS trên bảng, các câu hỏi của HS (nếu có).
d) Kết luận của GV: Lưu ý những lỗi thường gặp trong tính toán.
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 28 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS áp dụng các kiến thức đã học về lượng tử và hiện tượng
quang điện để tự giải các bài tập đơn giản.
Nội dung:
1. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong.

B. huỳnh quang.

C. quang – phát quang.

D. tán sắc ánh sáng.

2. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

A. hiện tượng quang – phát quang.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.
D. hiện tượng quang điện ngoài.
3. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
4. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không
thể là
A. ánh sáng màu tím.

B. ánh sáng màu vàng.

C. ánh sáng màu đỏ.

D. ánh sáng màu lục.

5. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp
thụ phôtôn.
6. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung
dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.


B. quang - phát quang.

C. hóa - phát quang.

D. tán sắc ánh sáng.

7. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng
lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn.

B. tốc độ truyền càng lớn.

C. bước sóng càng lớn.

D. chu kì càng lớn.

8. Trong nguyên tử hiđrô, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không
thể là
A. 12r0.
B. 25r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
9. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, nếu electron đang ở trên quỹ đạo N (n =
4) thì sẽ có tối đa bao nhiêu vạch quang phổ khi electron trở về quỹ đạo K (n = 1)
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
10. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng quang điện ngoài.
C. hiện tượng quang điện trong.
D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
11. Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng của nguyên tử
A. chỉ là trạng thái kích thích.
B. có thể là trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.
C. chỉ là trạng thái cơ bản.
D. là trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.
12. Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laze phát ra có
A. độ sai lệch về tần số là rất nhỏ.
B. độ sai lệch về năng lượng là rất lớn.
C. độ sai lệch về bước sóng là rất lớn.
D. độ sai lệch về tần số là rất lớn.
13. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử
của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển
sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do mất mát năng lượng.
14. Khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp vào khối bán dẫn thì


A. Mật độ electron trong khối bán dẫn giảm mạnh.
B. Nhiệt độ của khối bán dẫn giảm nhanh.
C. Mật độ hạt dẫn điện trong khối bán dẫn tăng nhanh.
D. Cấu trúc tinh thể trong khối bán đẫn thay đổi.
15. Khi nói về phôtôn phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ứng với phôtôn càng lớn.

B. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánh sáng đỏ.
D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
16 (TN 2009). Công thoát electron khỏi đồng là 6,625.10 -19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34
Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,90 m.
B. 0,60 m.
C. 0,40 m.
D. 0,30 m.
17 (TN 2011). Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi phôtôn của ánh sáng này
mang năng lượng xấp xỉ bằng
A. 4,97.10-31 J.
B. 4,97.10-19 J.C. 2,49.10-19 J.
D. 2,49.10-31 J.
18 (CĐ 2010). Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng
1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một giây là A.
5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.19
19 (CĐ 2012). Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 m. Công thoát của êlectron khỏi
kim loại này là
A. 6,625.10-20J.

B. 6,625.10-17J.

C. 6,625.10-19J.

D. 6,625.10-18J.


20 (ĐH 2010). Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10 -19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt
tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h =
6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (1 và 2).

B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).

D. Chỉ có bức xạ 1.

21 (ĐH 2012). Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 m với công suất 0,8 W. Laze B
phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và
số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
A. 1.

20
B. 9 .

C. 2 .

3
D. 4 .

22 (CĐ 2009). Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M
có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C.
Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ
có bước sóng
A. 102,7 m.


B. 102,7 mm.

C. 102,7 nm.

D. 102,7 pm.

23 (CĐ 2010). Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = -1,5 eV sang
trạng thái dừng có năng lượng E m = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ
bằng
A. 0,654.10-7m.

B. 0,654.10-6m.

C. 0,654.10-5m.

D. 0,654.10-4m.

24 (ĐH 2010). Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi
dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?


A. 0,55 μm.

B. 0,45 μm.

C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.

25 (ĐH 2010). Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô
là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0.


B. 4r0.

C. 9r0.

D. 16r0.

***26 (ĐH 2011). Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m
thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20%
công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng
kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
4
A. 5 .

1
B. 10 .

1
C. 5 .

2
D. 5 .

***27 (ĐH 2012). Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron
quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của
êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9.

B. 2.


C. 3. D. 4.

b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Tự giải bài hoặc trao đổi với bạn để ghi kết quả lên phiếu học tập (hoặc bài trắc nghiệm)
theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập phân công HS chia nhóm làm các câu hoặc mỗi HS tự làm và thảo luận
với các bạn cạnh bên.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS làm các câu ****.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: bài giải trên phiếu học tập của HS
d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, lưu ý HS cần đọc kỹ đề để tránh dùng sai công thức.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút
a) Mục đích của hoạt động: Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
Giới thiệu các kênh tài liệu để HS tự tìm các bài tập luyện tập thêm ở nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Ghi nhận nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả kiểm tra bài cũ và vở bài tập của HS
d) Kết luận của GV: Cần lưu ý các lỗi thường gặp khi giải toán.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học (1 phút)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày

27

tháng


02 năm 2019

Kí duyệt của BGH

* Ngày soạn: 23/022019.


* Tiết thứ 15 -Tuần: 30,31 (tuần thực dạy:

)

BÀI TẬP CẤU TẠO HẠT NHÂN VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Biết cấu tạo hạt nhân, công thức có liên quan đến năng lượng liên kết và năng lượng
hạt nhân, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học về tạo hạt nhân, công thức có liên quan đến năng
lượng liên kết và năng lượng hạt nhân, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để trả lời các
câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về hạt nhân
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: cấu tạo hạt nhân, công thức có liên quan đến năng lượng liên kết và năng lượng
hạt nhân, các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Câu hỏi dự kiến:
Viết công thức năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân, cấu tạo của hạt
nhân, nêu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân .
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV giới thiệu sơ lược những dạng bài tập thường gặp.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
a) Mục đích của hoạt động: Giải các bài tập minh họa các dạng toán thường gặp, giúp HS giải
đáp các thắc mắc (nếu có).
Nội dung:
1. Cho phản ứng hạt nhân
H + H  He + n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí hêli.
2. Cho phản ứng hạt nhân


9
4

1

6


Be + 1 H  He + 3 Li. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác

định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết m Be = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u;
4,0026 u; 1u = 931 MeV/c2

mX =

3 Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Be. Biết khối lượng của
hạt nhân Be của prôton và nơtron là mBe = 10,0113 u, mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5
MeV/c2.
4. Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân

23
11

Na và

56
26

Fe. Hạt nhân nào bền vững hơn?

Cho mNa = 22,983734 u; mFe = 55,9207 u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1 u = 931,5
MeV/c2.
5. Biết NA = 6,02.1023mol-1. Tính số nơtron trong 59,5 gam urani

238
92


U.

6. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của nó. Cho tốc độ của ánh
sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, nộp vở bài tập cho GV, giải thích các đáp áp đã lựa
chọn, nhận xét bài giải của bạn, nêu những vướng mắc còn gặp phải để GV hỗ trợ, giải thích.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài, kiểm tra vở bài tập của HS, giải đáp các khó khăn HS còn
vướng mắc trong quá trình làm bài.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi, trong quá trình HS lên bảng sửa bài về nhà có thể giao thêm
bài tập mới cho nhóm HS ngồi ở dưới lớp.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nội dung bài tập HS đã làm trong vở bài tập HS, các câu trả
lời của HS trên bảng, các câu hỏi của HS (nếu có).
d) Kết luận của GV: Lưu ý những lỗi thường gặp trong tính toán.
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 28 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS vận dụng những kiến thức đã học về tạo hạt nhân, công thức
có liên quan đến năng lượng liên kết và năng lượng hạt nhân, các định luật bảo toàn trong phản ứng
hạt nhân để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
Nội dung:
Câu 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn.
B. các nơtrôn.
C. các nuclôn.
D. các electrôn.
Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm
A. Z nơtron và A prôtôn.
B. Z nơtron và A nơtron.
C. Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
D. Z nơtron và (A – Z) prôton.

Câu 3. Hạt nhân có
A. 13 prôtôn và 27 nơtron.
B. 13 prôtôn và 14 nơtron.
C. 13 nơtron và 14 prôtôn.
D. 13 prôtôn và 13 nơtron.
Câu 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì có cùng
A. khối lượng nguyên tử B. số nơtron.
C. số nuclôn.
D. số prôtôn.
Câu 5. Số nguyên tử có trong 2 (g) là
A. 4,05.1023
B. 6,02.1023
C. 1,204.1023
D. 20,95.1023
Câu 6. Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng
A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô
B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon
C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon .
D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên tử Oxi


Câu 7. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?
A. kg.
B. MeV/C.
C. MeV/c2. D. u.
Câu 8. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện.
B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn.
D. Lực lương tác giữa các thiên hà.

Câu 9. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện.
B. lực hấp dẫn.
C. lực điện từ.
D. lực lương tác
mạnh.
Câu 10. Cho hạt nhân (Liti) có mLi = 6,0082u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết m P =
1,0073u, mN = 1,0087u.
A. Δm = 0,398u
B. Δm = 0,0398u
C. Δm = –0,398u
D. Δm = –0,398u
Câu 11. Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là A X, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp
các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. Y, Z, X
C. X, Y, Z
D. Z, X, Y
Câu 12. Cho khối lượng của proton, notron, 40 Ar; lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u;
6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thì năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.
B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.
D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 13(ÐH– 2008): Hạt nhân có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n =
1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng
của hạt nhânlà
A. 0,6321 MeV.

B. 63,2152 MeV.
C. 6,3215 MeV.
D. 632,1531 MeV.
Câu 14. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ
B. năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. càng bền vững
Câu 15. Chọn câu đúng:
A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon
B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron
C. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron
D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn
Câu 16. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hydro B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12
C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon
D. Khối lượng của một nuclon
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích
thước hạt nhân.
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân
Câu 18. Số prôtôn trong 15,9949 gam là bao nhiêu?
A. 4,82.1024
B. 6,023.1023
C. 96,34.1023
D. 14,45.1024
23
-1

Câu 19. Cho số Avogadro NA = 6,02.10 mol . Số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iốt phóng
xạ là bao
nhiêu?
A. 3,592.1023hạt
B. 4,595.1023hạt
C. 4,952 .1023hạt
D.5,426 .1023hạt
Câu 20. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân . Cho biết: m P = 1,0087u; mN = 1,00867u;
mCl =
36,95655u; 1u = 931MeV/c2
A. 8,16MeV
B. 5,82 MeV
C. 8,57MeV
D. 9,38MeV
Câu 21. Biết khối lượng của hạt nhân U238 là 238,00028u, khối lượng của prôtôn và nơtron là
mP = 1.007276U; mn = 1,008665u; 1u = 931 MeV/ c2. Năng lượng liên kết của Urani là bao nhiêu?
A. 1400,47 MeV B. 1740,04 MeV
C.1800,74 MeV
D. 1874 MeV


Câu 22. Phản ứng hạt nhân sau . Biết mH = 1,0073u; mD = 2,0136u; mT = 3,0149u; mHe =
4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng toả ra trong phản ứng sau là
A. 18,35 MeV
B. 17,6 MeV
C. 17,25 MeV
D. 15,5 MeV.

****Câu 23. Hạt α có động năng 5,3 (MeV) bắn vào một hạt nhân đứng yên, gây
ra phản ứng: . Hạt n chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của

hạt α. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV). Tính động năng của hạt
nhân X. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối.
A. 18,3 MeV

B. 0,5 MeV

C. 8,3 MeV

D. 2,5 MeV

b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Tự giải bài hoặc trao đổi với bạn để ghi kết quả lên phiếu học tập (hoặc bài trắc nghiệm)
theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập phân công HS chia nhóm làm các câu hoặc mỗi HS tự làm và thảo luận
với các bạn cạnh bên.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS làm các câu ****.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: bài giải trên phiếu học tập của HS
d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, lưu ý HS cần đọc kỹ đề để tránh dùng sai công thức.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút
a) Mục đích của hoạt động: Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
Giới thiệu các kênh tài liệu để HS tự tìm các bài tập luyện tập thêm ở nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Ghi nhận nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả kiểm tra bài cũ và vở bài tập của HS
d) Kết luận của GV: Cần lưu ý các lỗi thường gặp khi giải toán.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học (1 phút)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.

V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày

27

tháng

02 năm 2019

Kí duyệt của BGH

* Ngày soạn: 23/022019.
* Tiết thứ 16 -Tuần: 32,33 (tuần thực dạy:

)

BÀI TẬP PHÓNG XẠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:


+ Biết khái niệm chu kì bán rã, công thức hằng số phóng xạ, các công thức của định luật
phóng xạ.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học về sự phóng xạ để trả lời các câu hỏi và giải các bài
tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về hiện tượng phóng xạ
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: Khái niệm phóng xạ, bản chất các tia phóng xạ và các công thức sử dụng trong
phóng xạ hạt nhân.
- Câu hỏi dự kiến:
1) Phát biểu định nghĩa phóng xạ, nêu đặc điểm của sự phóng xạ?
2) Có mấy loại tia phóng xạ, nêu bản chất các tia phóng xạ?
3) Viết công thức hằng số phóng xạ, biểu thức tính khối lượng (hoặc số hạt nhân) còn
lại và bị phân rã của chất phóng xạ sau thời gian t, giải thích các đại lượng trong công thức.
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV giới thiệu sơ lược những dạng bài tập thường gặp về phóng xạ.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 10 phút
a) Mục đích của hoạt động: Giải các bài tập minh họa các dạng toán thường gặp, giúp HS giải
đáp các thắc mắc (nếu có).
Nội dung:
210
Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu pôlôni nguyên

1. Pôlôni 84
chất có khối lượng ban đầu 0,01 g. Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.

14

C

2. Hạt nhân 6 là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất
phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
60
27

Co phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng
60
Co phân rã hết.
của một khối chất phóng xạ 27
3. Coban


4. Phốt pho

32
15

P

phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm

ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ
5. Pôlôni


210
84

32
15

P

còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ

sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính
khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, nộp vở bài tập cho GV, giải thích các đáp áp đã lựa
chọn, nhận xét bài giải của bạn, nêu những vướng mắc còn gặp phải để GV hỗ trợ, giải thích.
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài, kiểm tra vở bài tập của HS, giải đáp các khó khăn HS còn
vướng mắc trong quá trình làm bài.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi, trong quá trình HS lên bảng sửa bài về nhà có thể giao thêm
bài tập mới cho nhóm HS ngồi ở dưới lớp.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nội dung bài tập HS đã làm trong vở bài tập HS, các câu trả
lời của HS trên bảng, các câu hỏi của HS (nếu có).
d) Kết luận của GV: Lưu ý những lỗi thường gặp trong tính toán.
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 28 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS vận dụng những kiến thức đã học về phóng xạ để trả lời các
câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
Nội dung:

LÍ THUYẾT HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Câu 1. Phóng xạ là
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.
D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 2. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia α, β, γ.
C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.
D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra.
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài.
D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)
Câu 4. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.


B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 5. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử .
C. Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn.
D. Tia β– là dòng các hạt êlectron.
Câu 6. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α


B. Phóng xạ β–

C. Phóng xạ β+.

D. Phóng xạ γ

Câu 7. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia β–

B. Tia β+

C. Tia X.

D. Tia α

Câu 8. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về β+ ?
A. Hạt β+ có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.
B. Trong không khí tia β+ có tầm bay ngắn hơn so với tia α.
C. Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia tia gamma.
D. Phóng xạ β+ kèm theo phản hạt nơtrino.
Câu 9. Tia β– không có tính chất nào sau đây ?
A. Mang điện tích âm.
đâm xuyên mạnh.

B. Có vận tốc lớn và

C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện.
quang một số chất.


D. Làm phát huỳnh

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?
A. Tia anpha thực chất là dòng hạt nhân nguyên tử .
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.
C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng 10000 km/s.
D. Quãng đường đi của tia anpha trong không khí chừng vài cm và trong vật rắn chừng vài
mm.
Câu 11. Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ?
A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01 nm).
B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.
C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trường và từ trường.
D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì phát ra phôtôn có
năng lượng hf = Ecao – Ethấp gọi là tia gamma.
Câu 12. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?
A. Gây nguy hại cho con người.
B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.
C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X.


Câu 13. Các tia có cùng bản chất là
A. tia γ và tia tử ngoại.

B. tia α và tia hồng ngoại.

C. tia β và tia α.

D. tia α, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.


Câu 14. Cho các tia phóng xạ α, β +, β–, γ đi vào một điện trường đều theo phương vuông góc
với các đường sức. Tia không bị lệch hướng trong điện trường là
A. tia α

B. tia β+

C. tia β–

D. tia γ

Câu 15. Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí

A. α, β, γ.

B. α, γ, β.

C. β, γ, α.

D. γ, β, α.

Câu 16. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.
B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%.
D. một hạt nhân không bền tự phân rã.
Câu 17. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ ?
A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.
B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra không phụ thuộc vào các tác động lí hoá bên ngoài.

CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PHÓNG XẠ
Câu 1. Hạt nhân là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân

A. 4,38.10-7 s–1

B. 0,038 s–1

C. 26,4 s–1

D. 0,0016 s–1

Câu 2. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại
sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 (g).

B. 1,5 (g).

C. 4,5 (g).

D. 2,5 (g).

Câu 3. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số
hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằng
A. 2 giờ.

B. 1 giờ.

C. 1,5 giờ.

D. 0,5 giờ.


Câu 4. Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng
xạ ấy còn bao nhiêu so với ban đầu ?
A. 1/3.

B. 1/6.

C. 1/9.

D. 1/16.

Câu 5. Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu
lượng Coban còn lại 10 (g) ?
A. t ≈ 35 năm.

B. t ≈ 33 năm.

C. t ≈ 53,3 năm.

D. t ≈ 34 năm.

Câu 6. Đồng vị phóng xạ cô ban 60Co phát tia β− và tia γ với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy
tính xem trong một tháng (30 ngày) lượng chất cô ban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 20%

B. 25,3 %

C. 31,5%

D. 42,1%


Câu 7. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị
phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ.

B. 8 giờ.

C. 6 giờ.

D. 4 giờ.


Câu 8. Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giãm đi e
lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian
A. 8,55 năm.

B. 8,23 năm.

C. 9 năm.

D. 8 năm.

Câu 9. Chất phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu có 100 (g) chất này
thì sau 8 tuần lễ khối lượng còn lại là
A. 1,78 (g).

B. 0,78 (g).

C. 14,3 (g).


D. 12,5 (g).

Câu 10. Hạt nhân Poloni 210 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban
đầu là 10 (g). Cho NA = 6,023.1023 mol–1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là
A. 1,01.1023 nguyên tử.

B. 1,01.1022 nguyên tử.

C. 2,05.1022 nguyên tử.

D. 3,02.1022 nguyên tử.

Câu 11. Trong một nguồn phóng xạ (Photpho) hiện tại có 10 8 nguyên tử với chu kì bán rã là 14
ngày. Hỏi 4 tuần lễ trước đó số nguyên tử trong nguồn là bao nhiêu?
A. N0 = 1012 nguyên tử.

B. N0 = 4.108 nguyên tử.

C. N0 = 2.108 nguyên tử.

D. N0 = 16.108 nguyên tử.

***Câu 12. Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng ra các tia bức xạ và biến thành chất
phóng xạ của nguyên tố Y. Biết X có chu kỳ bán rã là T, sau khoảng thời gian t = 5T thì tỉ số của số hạt
nhân của nguyên tử X còn lại với số hạt nhân của nguyên tử Y là
A. 1/5.

B. 31.

C. 1/31.


D. 5

b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Tự giải bài hoặc trao đổi với bạn để ghi kết quả lên phiếu học tập (hoặc bài trắc nghiệm)
theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập phân công HS chia nhóm làm các câu hoặc mỗi HS tự làm và thảo luận
với các bạn cạnh bên.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS làm các câu ****.
c) Sản phẩm hoạt động của HS: bài giải trên phiếu học tập của HS
d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, lưu ý HS cần đọc kỹ đề để tránh dùng sai công thức.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút
a) Mục đích của hoạt động: Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
Giới thiệu các kênh tài liệu để HS tự tìm các bài tập luyện tập thêm ở nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Ghi nhận nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả kiểm tra bài cũ và vở bài tập của HS
d) Kết luận của GV: Cần lưu ý các lỗi thường gặp khi giải toán.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học (1 phút)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày

27


tháng

02 năm 2019

Kí duyệt của BGH


* Ngày soạn: 23/022019.
* Tiết thứ 17 -Tuần: 34,35 (tuần thực dạy:

)

BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG VẬT LÝ HẠT NHÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Chương Vật lý hạt nhân.
- Kỹ năng:


+ Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.

* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về vật lý hạt nhân
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: Các khái niệm và công thức của chương
- Câu hỏi dự kiến:
(trả bài kết hợp với sửa bài thông qua câu hỏi trắc nghiệm)
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV giới thiệu sơ lược những dạng bài tập thường gặp về phóng xạ.
HĐ2: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 38 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS vận dụng những kiến thức đã học về Chương Vật lý hạt nhân
để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
Nội dung:
N
1. Một nguồn ban đầu chứa 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị
phân rã sau thời gian bằng 3 chu kỳ bán rã
1
1
2
7
N0
N0
N0
N0
A. 8
B. 16
C. 3

D. 8
N
2. Một nguồn ban đầu chứa 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này chưa
bị phân rã sau thời gian bằng 4 chu kỳ bán rã ?
1
1
15
7
N0
N0
N0
N0
A. 8
B. 16
C. 16
D. 8
3. Trong các tập hợp hạt nhân sau (có thể không được sắp xếp theo đúng thứ tự), hãy chọn ra
tập hợp mà trong đó tất cả các hạt nhân đều thuộc cùng một họ phóng xạ tự nhiên
241
237
225
219
207
238
230
208
226
214
A. Am ; Np ; Ra ; Rn ; Bi
B. U ; Th ; Pb ; Ra ; Po

232
224
206
212
220
C. Th ; Ra ; Tl ; Bi ; Rn

237
225
213
209
221
D. Np ; Ra ; Bi ; Tl ; Fr
A
4. Cho các kí hiệu sau đối với một mẫu chất phóng xạ hạt nhân: 0 là độ phóng xạ ở thời điểm
ban đầu (t  0) , A là độ phóng xạ ở thời điểm t, N là số nuclon chưa bị phân rã ở thời điểm t, T là chu

kỳ bán rã,  là hằng số phóng xạ. Biểu thức nào sau đây không đúng ?
 t
A. A  A0 e
B. A  TN
C. N  1, 44TA

 t
D. N  1, 44T . A0 e


X
X
5. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân 1 và 2 tạo thành hạt nhân Y và

A1
X  A2 X � AZY  n
X X
một nơtron bay ra: Z1 1 Z2 2
, nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân 1 , 2 và Y lần
lượt là a, b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó:
A. a  b  c
B. a  b  c
C. c  b  a
D. không tính được vì không biết động năng của các hạt trước phản ứng
6. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb)
B. Quá trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, ..
C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo toàn
D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
7. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng
A. số prôtôn
B. số nơtrôn
C. số nuclôn
D. năng lượng liên kết
8. U235 hấp thụ nơtrôn nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo
235
143
90

thành các hạt nhân bền theo phương trình sau: 92U  n � 60 Nd  40 Zr  xn  y   yv , trong đó x và
y tương ứng là số hạt nơtrôn, êlectrôn và phản nơtrinô phát ra, x và y bằng:
A. x  4 ; y  5 B. x  5 ; y  6 C. x  3 ; y  8
D. x  6 ; y  4
9. Năng lượng liên kết của hạt  là 28, 4MeV và của hạt nhân

23
11

Na

23
11

Na

là 191, 0MeV . Hạt nhân

bền vững hơn hạt  vì
23
A. năng lượng liên kết của hạt nhân 11 Na lớn hơn của hạt 
23
B. số khối lượng của hạt nhân 11 Na lớn hơn của hạt 
23
C. hạt nhân 11 Na là đồng vị bền còn hạt  là đồng vị phóng xạ
23
D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 11 Na lớn hơn của hạt 
2
2
A
1
10. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 1 D  1 D � z X  0 n Biết độ hụt khối của hạt nhân D là

mx  0, 0083u
và của hạt nhân X là
. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng

2
? Cho 1u  931MeV / c
A. Tỏa 4, 24MeV
B. Tỏa 3, 26MeV
C. Thu 4, 24MeV
D. Thu 3, 269MeV
m p  0, 0024u

210

210

11. 84 Po phân rã  thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là:
A. 82 B.
C. 124 D. 206
12. Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu:
A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản

ứng
B. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng
C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng
D. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng
13. Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong phản ứng hạt nhân thì:
A. số nơtrôn bảo toàn
B. số prôtôn bảo toàn
C. số nuclôn bảo toàn
D. khối lượng bảo toàn
210
14. 84 Po là chất phóng xạ  với chu kỳ bán rã bằng T  138 ngày. Hỏi sau 46 ngày, từ 21g Po
23

1
lúc đầu có bao nhiêu hạt  được phát ra ? Cho N A  6, 02.10 mol
22
22
22
22
A. �4,8.10
B. �1, 24.10
C. �48.10
D. �12, 4.10

15. Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
7, 75MeV / nuclon .Biết m p  1, 0073u ; mn  1, 0087u ; 1uc 2  931,5MeV . Khối lượng của hạt nhân đó
bằng
A. 16,995u

B. 16,425u

C. 17,195u

D. 15,995u


N
t
16. Tại thời điểm t  0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là 0 . Trong khoảng thời gian từ 1
t (t  t )
đến 2 2 1 có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?
  t1
  ( t2  t1 )

  t2
 (t2 t1 )
  ( t2  t1 )
  ( t2  t1 )
 1)
 1)
A. N 0 e (e
B. N 0e (e
C. N 0 e
D. N 0 e

9
K  5, 48MeV
17. Hạt prôtôn p có động năng 1
được bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên thì thấy
6
K  4MeV
tạo thành một hạt nhân 3 Li và một hạt X bay ra với động năng bằng 2
theo hướng vuông
góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng
2
các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Cho 1u  931,5MeV / c

6
A. 10, 7.10 m / s

6
6
6
B. 1, 07.10 m / s

C. 8, 24.10 m / s
D. 0,824.10 m / s
K1 bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây ra phản ứng:
18. Dùng p có động năng
6
p  49 Be �   36 Li
. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng Q  2,125MeV . Hạt nhân 3 Li và hạt 

K  4 MeV và K 3  3,575MeV . Tính góc giữa các hướng
bay ra với các động năng lần lượt bằng 2
chuyển động của hạt  và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số
2
0
0
0
khối). Cho 1u  931,5MeV / c
A. 45
B. 90
C. 75
D. 1030
210
19. 84 Po là chất phóng xạ  . Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lượng 2mg. Sau
414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1:7. Chu kỳ bán rã của Po bằng bao nhiêu
A. 13,8 ngày
B. 69 ngày
C. 138 ngày
D. 276 ngày
20. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:Phóng xạ hạt nhân
A. không phải là phản ứng hạt nhân
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng

C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, …
21. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. khối lượng của một nuclôn
B. khối lượng của một nguyên tử C12
C. khối lượng của một nguyên tử hyđrô
D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của nguyên tử cacbon C12
26
22. Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm ( 13 Al ) và của nơtrôn lần lượt là

mH  1, 007825u

2
m  25,986982u mn  1, 008665u
; Al
;
và 1u  931,5MeV / c . Năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân nhôm sẽ là:
A. 211,8MeV
B. 205,5MeV
C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn
22
Na
23 Sau thời gian bao lâu 5 mg 11
lúc đầu còn lại 1mg ? Biết chu kỳ bán rã bằng 2,60 năm

A. 9,04 năm

B. 12,1 năm
C. 6,04 năm

D. 3,22 năm
3
3
3

24. Trong phóng xạ  của hạt nhân 1 H : 1 H � 2 He  e  v , động năng cực đại của electrôn
m  3, 016050u mHe  3,016030u
bay ra bằng bao nhiêu ? Cho khối lượng của các nguyên tử là H
;
;
2
1u  931,5MeV / c


3
A. 9,3.10 MeV

B. 0,186MeV

3
C. 18, 6.10 MeV

D. không tính được

b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Tự giải bài hoặc trao đổi với bạn để ghi kết quả lên phiếu học tập (hoặc bài trắc nghiệm)
theo yêu cầu của GV.
GV: Phát phiếu học tập phân công HS chia nhóm làm các câu hoặc mỗi HS tự làm và thảo luận
với các bạn cạnh bên.
* Phân hóa: Đối với HS khá giỏi yêu cầu HS làm các câu ****.

c) Sản phẩm hoạt động của HS: bài giải trên phiếu học tập của HS


d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, lưu ý HS cần đọc kỹ đề để tránh dùng sai công thức.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút
a) Mục đích của hoạt động: Chuẩn bị tốt kiến thức cho tiết học tiếp theo.
Nội dung:
Giới thiệu các kênh tài liệu để HS tự tìm các bài tập luyện tập thêm ở nhà.
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
HS: Ghi nhận nhiệm vụ
GV: Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động của HS: Kết quả kiểm tra bài cũ và vở bài tập của HS
d) Kết luận của GV: Cần lưu ý các lỗi thường gặp khi giải toán.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học (1 phút)
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
V. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày

27

tháng

02 năm 2019

Kí duyệt của BGH

* Ngày soạn: 23/022019.

* Tiết thứ 18 -Tuần: 36,37 (tuần thực dạy:

)


BÀI TẬP ÔN TẬP HKII
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
Các kiến thức HKII.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài dạy - học:
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: biết đặt các câu hỏi định hướng giải khi đọc bài
toán và trả lời các câu hỏi để tìm ra cách giải.
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận để cùng giải bài tập.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: tính toán để giải các bài toán.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học ở HKII
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (nếu cần)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút)
- Nội dung: Các khái niệm và công thức của chương
- Câu hỏi dự kiến:
(trả bài kết hợp với sửa bài thông qua câu hỏi trắc nghiệm)
3. Bài mới
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn:

Thời lượng để thực hiện hoạt động: 1 phút.
GV cung cấp ma trận đề kiểm tra HKII theo kế hoạch của Sở.
HĐ2: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm
Thời lượng để thực hiện hoạt động: 38 phút
a) Mục đích của hoạt động: HS vận dụng những kiến thức đã học ở HKII để trả lời các câu
hỏi và giải các bài tập có liên quan.
Nội dung:
Câu 1: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
B. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
C. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị khối lượng nguyên tử?
A. Kg.

B. u.

C. MeV/c2.

D. MeV/c.

Câu 3: Bắn hạt  vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng:

4
2

27
30
He  13
Al � 15

P  01n

. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,89 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng


×