Trường PTTH Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 12 (Chương III )
Đông Sơn I Thời gian: 45 phút Đề số: 1b
Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ……
Câu 1: Máy phát điện 1 pha có 4 cặp cực, để tần số f = 50(Hz) thì tốc độ quay của
Rôto trong 1s là:
A: 12,5 vòng. C: 1500 vòng.
B: 1000 vòng. D: 760 vòng.
Câu 2: Chọn câu sai:
A: Dòng xoay chiều có hiệu điện thế không đổi.
B: Dòng xoay chiều có U
0
không đổi.
C: Dòng xoay chiều có hiệu điện thế ổn định.
D: Dòng xoay chiều có ω không đổi.
Câu 3: Một điện trở thuần R = 100(Ω) nhúng trong 1 Kg nước ở nhiệt độ 20
0
C,
nhiệt dung riêng của nước là 4200
doKg
J
.
. Sau 7 phút thì nhiệt độ của nước là
40
0
C, biết tần số của dòng xoay chiều f = 50(Hz) thì hiệu điện thế 2 đầu R là:
A: U = 141(V). C: U = 14,1(V).
B: U = 4110(V). D: U = 1410(V).
Câu 4: Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 50 vòng, hiệu điện thế lấy ra là 11(V),
biết hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 110(V) thì số vòng của cuộn sơ cấp:
A: 500 vòng. C: 200 vòng.
B: 1000 vòng. D: 100 vòng.
Câu 5: Điều nào là sai khi nói về tụ điện:
A: Khi tăng khoảng cách 2 bản tụ điện phẳng thì dung kháng giảm.
B: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua làm xuất hiện dung kháng.
C: Điện dung của tụ điện càng lớn thì dòng xoay chiều càng dễ đi qua.
D: Tần số của dòng xay chiều càng lớn thì dòng xoay chiều càng dễ đi qua.
Câu 6: Một cuộn dây có điện trở R = 100(Ω) và L = 0,1(H) mắc nối tiếp với tụ điện
có C = 10(µF), đặt hiệu điện thế u = 100
2
Sin2πft(V) vào 2 đầu đoạn mạch, để
công suất mạch điện cực đại thì tần số:
A: f = 0. C: f = 50(Hz).
B: f = 60(Hz). D: f = 160(Hz).
Câu 7: Dòng điện xoay chiều nuôi 1 nam châm điện có tần số 60(Hz), khi đặt 1 dây
thép căng thẳng gần cực nam châm thì chu kì dao động của dây:
A: 0,01(s) C: 120(s).
B:
60
1
(s). D:
120
1
(s).
Câu 8: Công suất của máy phát điện xoay chiều là P, hiệu điện thế được nâng lên
110(KV), điện trở từ máy phát đến nơi tiêu thụ của 1 dây dẫn là 10(Ω). Hao phí trên
đường dây là 1650(W) thì P phải là:
A: 2000(KW). C: 110(KW).
B: 1650(KW). D: 1000(KW).
Câu 9: Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp, biểu thức nào dưới đây là sai:
A:
U
=
U
R
+
U
L
+
U
C
C: U
2
= U
2
R
+ (U
L
– U
C
)
2
.
B: u = u
R
+ u
L
+ u
C
. D: U = U
R
+ U
L
+ U
C
.
Câu 10: Một đoạn mạch AB có cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện, dòng điện chạy
qua mạch là 2(A), biết 2 đầu AB có hiệu điện thế xoay chiều U = 20
2
(V) và 2
đầu cuộn dây là 20
5
(V) và 2 đầu tụ điện là 20(V) thì điện trở thuần của cuộn dây
là :
A: R = 15(Ω). C: R = 20(Ω).
B: R = 0(Ω). D: R = 10(Ω).
Câu 11: Cuộn thứ cấp máy biến thế có N
1
= 1000 vòng, từ thông biến thiên với tần
số 50(Hz) và độ lớn cực đại là 1(mVb) thì suất điện động hiệu dụng là:
A: 111
2
(V). C: 31,4(V).
B: 111(V). D: 431(V).
Câu 12: Cái nào dưới đây không phải là cái chỉnh lưu:
A: Điốt điện tử. C: Cổ góp của máy phát điện xoay chiều1 pha.
B: Điốt bán dẫn. D: Cổ góp của máy phát điện 1 chiều.
Câu 13: Dòng điện xoay chiều có tần số 60(Hz) thì trong 1s dòng điện đổi chiều :
A: 100 lần. C: 120 lần.
B: 50 lần. D: 60 lần.
Câu 14: Hai tụ C
1
= C
2
= 15,9µF mắc song song rồi nối tiếp với R = 100Ω, cho
dòng điện I =
2
1
(A) và f = 50(Hz) chạy qua thì hiệu điện thế U đặt vào 2 đầu đoạn
mạch là:
A: U = 110(V). C: U = 100(V).
B: U = 220(V). D: U = 200(V).
Câu 15: Nếu đặt U
1
= 220(V) vào 2 đầu cuộn dây N
1
vòng thì lấy ra ở cuộn N
2
hiệu
điện thế U
2
= 22(V). Nếu đặt nhầm 220(V) vào 2 đầu cuộn N
2
thì lấy ra ở 2 đầu
cuộn N
1
hiệu điện thế:
A: 110(V). C: 2200(V).
B: 22(V). D: 440(V).
Câu 16: Sự hao phí điện năng ở máy biến thế cách nào đúng nhất:
A: Do điện trở của 2 cuộn dây. C: Do bức xạ điện từ.
B: Cả 3 cách đều đúng. D: Do dòng Fucô.
Câu 17: Một đoạn mạch mắc nối tiếp: C = 10
-5
(F), L = 100(mH), R = 100(Ω),đặt
hiệu điện thế xoay chiều 100(V) vào 2 đầu đoạn mạch thì công suất đoạn mạch cực
đại và tần số f là:
A: f = 50(Hz), P = 160(W). C: f = 60(Hz), P = 100(W).
B: f = 160(Hz), P = 100(W). D: f = 60(Hz), P = 150(W).
Câu 18: Chọn câu sai:
A: Trong cách mắc hình sao, khi tải đối xứng thì bỏ qua được dây trung hòa.
B: Đặt hiệu điện thế 1 chiều không đổi vào 2 đầu cuộn sơ cấp là U
1
, lấy ra ở cuộn
thứ cấp hiệu điện thế là U
2
.
C: Trong cách mắc tam giác U
d
= U
p
và I
d
=
3
I
p
D: Cổ góp điện của máy phát điện 1 chiều được coi là cái chỉnh lưu.
Câu 19: Dấu hiệu nào dưới đây để biết cuộn dây có điện trở thuần:
A: R = Zcosϕ. C: i =
Z
u
.
B: (Z
L
– Z
C
)
2
≠ Z
2
– R
2
. D: p = u.icosϕ.
Câu 20: Rôto của động cơ không đồng bộ 3 pha bị kẹt trong Stato khi đưa dòng 3
pha vào Stato thì lực từ:
A: Không tác dụng vào Rôto. C: Cân bằng với lực ma sát.
B: Vẫn tác dụng vào Rôto. D: Cân bằng với trọng lực.
Câu 21: Một điện trở thuần R = 173(Ω) mắc nối tiếp với tụ C = 31,8(µF) biết hiệu
điện thế 2 đầu điện trở u
R
= 50
6
Sin 100π.t(V) thì hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
sẽ là:
A: u = 14,1Sin 314t(V). C: u = 141Sin 100πt(V).
B: u = 14,1Sin ( 100π t -
2
π
)(V). D: u = 411Sin 100πt(V).
Câu 22: 1 tụ điện C = 31,8µF mắc nối tiếp với điện trở R = 100(Ω), dòng xoay
chiều có tần số 50(Hz) công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 60,5(W) thì hiệu điện
thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch:
A: 220(V). C: 110(V).
B: 200(V). D: 180(V).
Câu 23: Một đèn ống được mắc vào hiệu điện thế U = 220(V), f = 50(Hz). Biết đèn
chỉ sáng khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu của bóng đèn u
≥
155(V). Trong 30 phút
đèn sáng là:
A: t = 30 phút. C: t = 20 phút.
B: t = 40 phút. D: t = 10 phút.
Câu 24: Vận tải điện năng của dòng điện 3 pha dùng 4 dây, hiệu điện thế 2 đầu
bóng đèn là 110(V) thì hiệu điện thế giữa 2 dây nóng là:
A: 220(V). C: 190(V).
B: 190
2
(V). D: 200(V).
Câu 25: Một cuộn dây có điện trở thuần 20Ω, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu
điện thế là ϕ. Tổng trở cuộn dây là Z = 40Ω thì ϕ bằng:
A:
4
π
. C:
3
π
.
B:
6
π
D:
2
π
.
Câu 26: ( Khuyến khích ) Cho tụ C = 31,8µF, L =
π
4.0
H nối tiếp vởi R có thể thay
đổi. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch u = 120Sin100πt(V), điều chỉnh R để công suất mạch
điện bằng 0,5 công suất cực đại thì R có giá trị là bao nhiêu?