Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 20: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.17 KB, 3 trang )

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Vũ khoan
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức :
-Nhận thức được những điểm mạnh ,điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt
Nam ,yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu , hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất
nước đi vào công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong thế kỉ mới .
2.Kĩ năng:
-Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả .
3. Thái độ: - Nghiêm túc phấn đấu học tập.
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra :
- Giải thích tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ ?
- Phân tích con đường văn nghệ với người đọc và khả năng kì diệu của nó ?
3. Bài mới :

I . Giới thiệu bài:
Vũ Khoan nhà hoạt động chính trị , nhiều năm là thứ
?Những hiểu biết của em về trưởng Bộ Ngoại giao , Bộ Trưởng Bộ Thương mại , là
phó Thủ tướng Chính Phủ .
tác giả , tác phẩm ?
Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa -Bài viết :Đăng trên tạp chí Tia sáng ( 2001)
cấp thiết của bài viết trong
thời điểm mở đầu thế kỉ mới
và ý nghĩa thiết thực đối với
học sinh lớp 9.

II. Đọc – hiểu văn bản :


TaiLieu.VN

Page 1


?GV +học sinh đọc kế tiếp 1.Đọc , tìm hiểu chung :
nhau .Chú ý thể hiện đúng
thái độ của tác giả qua giọng
điệu “Giọng trần tĩnh ,khách
quan nhưng không xa cách ‘’ -Hs đọc bài .
?Nhận xét về thời điểm ra đời
bài viết ?
?Thời điểm đó có ý nghĩa đặc
biệt như thế nào đối với nước
-Thời điểm ra đời bài viết :Đầu năm 2001, khi đất nước ta
ta ?
cùng toàn thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỉ
mới ,thiên niên kỉ mới .Riêng đối với nước ta ,công cuộc
đổi mới từ thế kỉ trước đã đạt được những thành quả bước
đầu và chúng ta tiến sang thế kỉ mới với nhiệm vụ cơ bản
là trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
?Xác định đề bài và luận
-Đề tài : Nhan đề ‘’ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới’’
điểm cơ bản của bài ?
+Luận điểm cơ bản ; ‘’Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra
những cái mạnh …,…kinh tế mới ‘’
2.Tìm hiểu hệ thống luận cứ trong văn bản :
?Tìm luận cứ thứ nhất trong
văn bản ?Vai trò của luận cứ a)Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng
nhất là sự chuẩn bị bản thân con người .

đó ?
-Là luận cứ mở đầu ,đặt vấn đề .
?Các lí lẽ để làm sáng tỏ luận -Các lí lẽ .
cứ trên là gì ?
+Từ cổ chí kim , bao giờ con người cũng là động lực phát
triển của lịch sử .
+Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì
vai trò của con người lại càng nổi trội.

?Xác định luận cứ thứ 2 trong
b)Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu ,
văn bản ?
nhiệm vụ nặng nề của đất nước .
-Bối cảnh hiện nay .
?Tìm trong văn bản những lí
lẽ để phục vụ cho luận cứ -Nước ta phải đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ …
đó ?
c)Những điểm mạnh , điểm yếu của con người Việt
?Xác định những luận cứ tiếp Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới
theo trong phần văn bản còn trong thế kỉ mới.
lại ?
d) kết luận .
TaiLieu.VN

Page 2


3.Phân tích những điểm mạnh , điểm yếu trong tính
?Phân tích những điểm cách , thói quen của người Việt Nam .
mạnh / điểm yếu trong tính -Cách lập luận của tác giả : Điểm mạnh đi liền với điểm

cách , thói quen của con yếu :
người Việt Nam ?
+Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến
?Cách lập luận của tác giả có thức cơ bản ,kém khả năng thực hành .
gì đặc biệt ?
+Cần cù , sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ ,không coi
trọng nghiêm ngặt quy trình .
? Qua sự lập luận đó , em +Có tinh thần đoàn kết …đố kị nhau trong làm , ăn .
thấy thái độ của tác giả như +Thích ứng nhanh…hạn chế trong thói quen ,nếp nghĩ .
thế nào ?
-> Thái độ của tác giả : Tôn trọng sự thực , nhìn nhận vấn
?Nhận xét về đặc điểm ngôn đề một cách khách quan ,toàn diện .
ngữ của văn bản ? Ví dụ ?
*Một đặc điểm ngôn ngữ của văn bản :Sử dụng thích hợp
nhiều thành ngữ , tục ngữ .
VD: + Nước đến chân mới nhảy .
+Liệu cơm gắp mắm .
?Khái quát giá trị văn bản ?

+Trâu buộc ghét trâu ăn , bóc ngắn cắn dài .:
III.Tổng kết :-Ghi nhớ - sgk

4.Củng cố - Nắm nội dung bài .
5. hướng dẫn :
Soạn bài tiếp theo : "Các thành phần biệt lập " (tiếp )

TaiLieu.VN

Page 3




×