Tiết 102
chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
--------
Vũ Khoan
A- Mục tiêu cần
đạt
- Kiến thức
Giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài viết, những
điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen
của con ngời Việt Nam. Những yêu cầu hình thành
những đức tính và thói quen khi đất nớc vào công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ mới.
- Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích tìm hiểu luận điểm, luận cứ
và cách lập luận của bài viết.
- Thái độ :
Có ý thức tu dỡng bản thân.
B- Chuẩn bị :
- Nâng cao ngữ văn
- Các câu hỏi trắc nghiệm.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra trong giờ
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 :
-HS đọc chú thích (*) SGK. GV giới thiệu :
Vũ Khoan nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trởng
Bộ ngoại giao.
Bài viết đăng trên báo Tia sáng 2001. Là một bài nghị
luận với đề tài : vừa có tính cấp thiết vừa có tính lâu dài,
vừa là của đất nớc, vừa là của từng ngời, vừa là bài xã
luận, vừa là văn bản chỉ đạo, vừa là ý kiến riêng, vừa là ý
kiến của cán bộ cấp cao, vừa có tính chất vấn đề đời sống,
vừa có tính chất vấn đề t tởng đạo lý. Đặc biệt chứa đựng
triết lý nhân văn có giá trị muôn thuở : Con ng ời quyết
định tất cả .
- HS đọc văn bản và tóm tắt từng phần ?
(1) Đặt vấn đề :
Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu
của con ngời Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bớc
vào nền kinh tế mới.
I- Đọc Tìm hiểu chung :
1- Tác giả :
- Vũ Khoan
- Bài viết: Chuẩn bị hành
trang
2- Tóm tắt bài viết :
- Đặt vấn đề :
(2) Giải quyết vấn đề :
- Luận điểm 1 : trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn
bị bản thân con ngời là quan trọng nhất.
- Luận điểm 2 : Bối cảnh của thế giới hiện nay và những
mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
- Luận điểm 3 : Những điểm mạnh, yếu của con ngời Việt
Nam cần nhận rõ khi bớc vào nền kinh tế thế kỷ mới.
(3) Kết thúc vấn đề : Yêu cầu đối với thế hệ trẻ :
Bớc vào thế kỷ mới ..... nhỏ nhất.
- Nhận xét về bố cục bài viết ?
Bắt đầu là nêu thời điểm chuyển giao thể kỷ và yêu cầu
chuẩn bị hành trang -> Khẳng định chuẩn bị hành trang
quan trọng nhất là con ngời (sự chuẩn bị này đặt vào bối
cảnh thế giới và đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ trớc mắt
của đất nớc) -> từ đó nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của
ngời VN -> Kết thúc bẳng việc nêu ra yêu cầu với thế hệ
trẻ.
* hoạt động 2 :
- Tác giả đã đặt vấn đề nh thế nào ? Vấn đề đó có ý nghĩa
nh thế nào trong hoàn cảnh thực tại ?
+ Vấn đề đợc đặt ra ngay ở câu đầu tiên Lớp trẻ ... kinh
tế mới. Nhận rõ điểm mạnh phát huy, điểm yếu khắc
phục là điều cần thiết để phát triển, nếu không muốn tụt
hậu. Với dân tộc ta thì càng cần thiết vì ta đang công cuộc
xây dựng, phát triển trong xu thế hội nhập, nền kinh tế
toàn cầu hóa -> Mang tính lâu dài : quá trình đi lên của đất
nớc.
+ Mang tính thời sự : chuyển giao thế kỷ.
+ Đối tợng đợc quan tâm là lớp trẻ
* hoạt động 3 :
- Luận điểm 1 đợc tác giả phân tích nh thế nào ? triển khai
bằng mấy luận cứ ?
+ Từ cổ chí kim bao giờ con ngời cũng là động lực phát
triển của lịch sử.
+ Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức phát triển mạnh thì
vai trò của con ngời càng nổi trội.
- Bối cảnh thế giới hiện nay là gì ? Mục tiêu và nhiệm vụ
của chúng ta, của đất nớc ?
+ Khoa học CN phát triển nh huyền thoại, sự giao
thoa và hội nhập ngày càng sâu giữa các nền kinh tế.
- Giải quyết vấn đề
+ Luận điểm 1
+ Luận điểm 2
+ Luận điểm 3
- Kết thúc vấn đề
* Tính chặt chẽ và tính định
hớng rất rõ của hệ thống luận
điểm, luận cứ.
II- Tìm hiểu nội dung :
1- Đặt vấn đề :
- Vấn đề có ý nghĩa thời sự và
lâu dài trong quá trình đi lên
của đất nớc.
- Đối tợng là lớp trẻ.
2- Giải quyết vấn đề :
a) Chuẩn bị hành trang vào
thế kỷ mới thì quan trọng nhất
là sự chuẩn bị bản thân con
ng ời.
- Con ngời là động lực
- Nền kinh tế trí thức phát
triển.
b) Bối cảnh của thế giới và
mục tiêu nhiệm vụ của đất n ớc
- KH CN phát triển, sự
giao thoa hội nhập.
- 3 nhiệm vụ
c) Điểm mạnh, điểm yếu của
+ Giải quyết 3 nhiệm vụ : thoát nghèo nàn lạc hậu, đẩy
mạnh CNH, HĐH, tiếp cận nền kinh tế trí thức.
- Điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam cần nhận rõ
khi bớc vào thế kỷ mới là gì ?
+ Thông minh nhạy bén với cái mới nhng thiếu kiến thức
cơ bản, kém khả năng thực hành.
+ Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi
trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, cha quen cờng độ
lao động khẩn trơng.
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong chống
ngoại xâm nhng lại thờng đố kỵ nhau trong làm ăn và cuộc
sống thờng ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có hạn chế trong
nếp nghĩ, kỳ thị trong kinh doanh, quen bao cấp. Sùng
ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt không coi
trọng chữ tín.
- Nhận xét cách triển khai luận điểm bằng các luận cứ ?
* hoạt động 3 :
- Tác giả kết thúc vấn đề bằng cách nào ? có hợp lý
không ?
+ Nêu những điều cần thiết với mọi ngời từ đó nhấn
mạnh là lớp trẻ.
con ng ời Việt Nam
- Cách lập luận đối lập, so
sánh song hành, dùng thành
ngữ, tục ngữ tạo hình ảnh dễ
hiểu.
3- Kết thúc vấn đề :
- Phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu và hình thành
thói quen ngay từ những việc
nhỏ.
sơ đồ tổng kết, củng cố bài học
chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
Chuẩn bị hành
trang vào thế kỷ
mới, Thế hệ trẻ
Việt Nam cần
nhìn rõ điểm
mạnh và điểm
yếu của con ngời
Việt Nam, rèn
cho mình những
đức tính và thói
quen tốt
- Luận điểm 1 : Chuẩn bị hành trang và thế kỷ mới thì
quan trọng nhất là sự chuẩn bị con ngời.
+ Con ngời động lực phát triển của lịch sử.
+ Thời kỳ nền kinh tế trí thức phát triển.
- Luận điểm 2 : Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục
tiêu, nhiệm vụ của đất nớc :
+ Khoa học công nghệ phát triển.
+ Sự giao thoa và hội nhập các nền kinh tế.
+ 3 nhiệm vụ : Thoát nghèo nàn lạc hậu, đẩy mạnh
CNH, HĐH tiếp cận nền kinh tế tri thức.
- Luận điểm 3 : Điểm mạnh, yếu của con ngời Việt
Nam cần nhận rõ :
+ Thông minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng
tạo, rất đoàn kết đùm bọc nhau trong chống ngoại
xâm.
+ Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành,
thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy
trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
Để đa đất nớc
tiến lên, chúng ta
càn phát huy
những điểm
manh, khắc phục
điểm yếu, hình
thành những thói
quen tốt ngay từ
những việc nhỏ.
Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Kết thúc V/đ