Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 17: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.51 KB, 7 trang )

NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”- M. GORKI)
I-Mục tiêu bài học.
1-Kiến thức.
-HS cảm nhận được niềm xúc động trước tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình
thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng đọc,kể, phân tích tác phẩm tự sự
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức quý mến bạn bè, lòng yêu mến trân trọng, giúp đỡ chia sẻ với bạn bè trong
cuộc sống.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Đọc phân tích, nêu vấn đề, thảo luận.
IV -Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra.
?Tóm tắt “Cố hương” của Lỗ Tấn.
?Phân tích tâm trạng nhân vật tôi trong chuyến về thăm quê lần cuối?
C-Bài mới.
1

2
I-Đọc-tìm hiểu chú thích.

-GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu: đọc với giọng 1-Đọc.
điệu phù hợp, phát âm chính xác tên các nhân -Kể tóm tắt.
vật.
-HS đọc.


?Kể tóm tắt phần trích?
2-Chú thích.
TaiLieu.VN

Page 1


*Tác giả.
?Nêu vài nét về tác giả?

-Mac-xim Gorki (1868-1936) là nhà
-Sinh trưởng trong một gia đình lao động văn lớn của nước Nga.
nghèo, mồ côi cha lúc 3 tuổi, ít lâu sau mẹ mất ở -Là người có công đầu tiên trong việc
với bà ngoại, 10 tuổi tự đi kiếm sống, từng làm xây dựng nền văn học Xô-viết.
nhiều nghề: bới rác, phụ bếp.
-Cách mạng tháng Mười Nga thành
-Là người ham học, vừa kiếm sống vừa viết công, ông là nhà văn đứng đầu trào
văn rồi trở thành nhà văn lớn.
lưu văn học vô sản, để lại cho đời
một sự nghiệp văn học đồ sộ, là nhà
văn kiệt xuất của thế kỉ XX.
?Tác phẩm ra đời như thế nào?

*Tác phẩm.

-Những đứa trẻ là chương IX của tác
phẩm “Thời thơ ấu” là những trang
-Aliosa là tên gọi thân mật của tác giả hồi hồi kí về những năm thơ ấu của
Aliosa.
còn nhỏ.

*Chú thích.
-Đây là chương IX của tác phẩm.

?Em hiểu như thế nào về trượt tuyết?
-Loại xe có bánh di chuyển bằng cách trượt
tuyết ở những miền băng giá.
?Chim bạch yến ?
-Loại chim yến lông trắng muốt hót rất hay.

II-Tìm hiểu văn bản.
1-Kiểu văn bản và PTBĐ.

?Xác định kiểu văn bản và PTBĐ?
-Tiểu thuyết tự thuật, tự sự.
?Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
-Bảng phụ: 3 phần.

-Tiểu thuyết tự thuật, tự sự.
2-Bố cục: 3 phần.
-Từ đầu đến cúi xuống: tình bạn tuổi
thơ ấu trong trắng hồn nhiên.
-Tiếp đến nhà tao: tình bạn bị cấm
đoán.
-Còn lại: tình bạn vẫn tiếp tục.

?Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?
-Ngôi 1: Aliôsa.
?Em nhận xét gì về ngôi kể này và bố cục của
truyện?
TaiLieu.VN


Page 2


-Câu chuyện hồi tưởng được kể theo trình
tự thời gian.
3-Phân tích.
a-Aliosa và 3 đứa trẻ.
*Tình bạn nảy sinh.
?Giữa Aliosa và ba đứa trẻ có hoàn cảnh gì -Hoàn cảnh:
giống nhau?
+Aliosa: bố mất, mẹ đi lấy chồng,
-Aliosa: bố mất...
thường xuyên bị ông ngoại đánh oan.
+Ba đứa trẻ: mẹ mất, tuy sống trong
giàu sang nhưng chẳng sướng gì.
?Hoàn cảnh ấy có giúp những đứa trẻ xích lại
gần nhau không? tại sao?
-Chúng phải sống trong hoàn cảnh thiếu
tình thương yêu của cha mẹ nên chúng đến với
nhau một cách tự nhiên như những đứa trẻ sống
thiếu tình thương cùng cảnh ngộ.
?Aliosa và ba đứa trẻ chơi với nhau như thế -Câu chuyện giữa 4 đứa trẻ:
nào? Chúng kể cho nhau nghe về những chuyện
+Bàn chuyện bắt chim.
gì?
+Tâm sự về hoàn cảnh gia đình.
-Tâm sự, kể chuyện cổ tích.
+Kể cho nhau nghe chuyện cổ tích
?Chuyện cổ tích có ý nghĩa như thế nào?

=>Những chuyện cổ tích đưa chúng
vào thế giới thần tiên, trở lại với thế
giới trẻ thơ đáng yêu tinh nghịch.
?Thái độ của ba đứa trẻ khi nghe Aliosa kể như
thế nào?
-Aliosa kể say sưa, hồn nhiên, sôi nổi, ba
đứa trẻ ngồi nghe, đấy xúc động. Thằng bé mím
chặt môi, phồng má lên, thằng anh đứng chống
tay vào đầu gối cúi hẳn người về phía trước.

D-Củng cố.
?Cơ sở nảy sinh tình bạn?
?Trong các tác phẩm văn học Việt Nam củng có tác phẩm nói về thời thơ ấu của một tác giả
đó là ai?
TaiLieu.VN

Page 3


-Nguyên Hồng.
E-Hướng dẫn học bài.
-Đọc lại đoạn trích.
-Tóm tắt vào vở đoạn trích(15 dòng)
-Tìm chủ đề của truyện.
-Giờ sau học tiếp.

NHỮNG ĐỨA TRẺ (tiếp)
(Trích “Thời thơ ấu”-M. GORKI)
I-Mục tiêu bài học (như tiết 88).
II-Phương tiện thực hiện.

III-Cách thức tiến hành.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
C-Bài mới.
1

2
3-Phân tích(tiếp)
a-Aliosa và 3 đứa trẻ (tiếp)

?Tình bạn giữa Aliosa và 3 đứa trẻ có gặp trở ngại
gì không?
-Lão đại tá ngăn cấm chúng.

-Lão đại tá (bố 3 đứa trẻ) xuất hiện.

?Lão đại tá có thái độ và hành động gì khi thấy 4 +Chỉ Aliosa quát: “đứa nào gọi nó
đứa trẻ chơi với nhau?
sang”
-Quát, đuổi.
+Đuổi ra khỏi cổng doạ “cấm không
-Sang nhà nói với ông của Aliosa khiến Aliosa bị được sang nhà tao”
một trận đòn.
?Theo em, tại sao lão đại tá lại có hành động như
vậy?
-Do 2 gia đình thuộc những thành phần xã hội
khác nhau. Một bên là dân thường, một bên là
TaiLieu.VN


Page 4


quan chức quân đội giàu sang nên viên đại tá
không cho những đứa con của mình chơi với
Aliosa.
?Em có suy nghĩ gì về việc làm của lão đai tá?
-Đó là việc làm sai lầm.
?Hình ảnh những đứa trẻ đi vào nhà như những
con ngỗng ngoan ngoãn gợi cho em những suy
nghĩ gì?
-Hình ảnh so sánh vừa thể hiện dáng
dấp bên ngoài của 3 đứa trẻ, vừa thể
-Hình ảnh so sánh gợi sự cam chịu của bọn trẻ.
hiện tâm trạng của chúng: chúng bị
áp chế lẳng lặng cam chịu đi vào
?Khi gặp trở ngại như vậy, tình cảm của 4 đứa trẻ nhà, chẳng dám hé răng.
diễn biến như thế nào?
-Khi bị ngăn cản, chúng vẫn tiếp tục
-Chúng vẫn chơi với nhau.
?Chúng chơi với nhau bằng cách nào?

chơi với nhau: trò chuyện qua lỗ
hàng rào hình bán nguyệt

-Qua lỗ hàng rào
-Canh chừng lão đại tá.
?Qua lỗ hàng rào ấy, chúng trò chuyện những gì? -3 đứa trẻ”:
+Kể về cuộc sống buồn tẻ.
-Chúng kể cho nhau nghe...

-Kể về bà..

+Kể về cuộc sống của những con
chim bẫy được và những chuyện
khác.
-Aliosa:kể chuyện cổ tích kể về bà.

?Thái độ của Aliosa sau khi nghe chúng kể
chuyện?

=>Cả 3 đứa trẻ và Aliosa đều rất
-Aliôsa buồn, cảm động với cuộc sống thiếu thốn thích thú.
tình cảm của các bạn nhỏ luôn muốn làm cho
chúng vui, những câu chuyện cổ tích.
?Em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa Aliosa và 3
đứa trẻ? Đặc biệt là chi tiết chúng trò chuyện qua
lỗ hàng rào?
-Tình bạn hồn nhiên nảy nở

-Giữa 4 đứa trẻ đã nảy nở tình bạn
-Đó là những đứa trẻ đáng yêu, thông minh, dũng hồn nhiên trong sáng chúng càng
cảm, giàu cảm xúc.
say mê trong thế giới trò chơi và
truyện cổ tích. Tình bạn đã nảy nở
vượt qua mọi thành kiến xã hội của
TaiLieu.VN

Page 5



hai gia đình.

*GV:trong khi kể chuyện, tác giả hay lồng những
chuyện đời thường với truyện cổ tích. Đó là một
đặc điểm của nghệ thuật kể chuyện trong đoạn
trích này. Vậy cụ thể ra sao và tác dụng nghệ
thuật của biện pháp đó?

b-Ý nghĩa của việc đan xen giữa
chuyện đời thường và chuyện cổ
tích.

-Mấy đứa trẻ nhắc đến chuyện dì
?Chuyện đời thường và truyện cổ tích được kể ghẻ-mẹ khác Aliosa liên tưởng ngay
lồng vào nhau qua những chi tiết nào?
đến mụ dì ghẻ độc ác trong truyện
cổ tích.
-Mẹ thật đã chết-mẹ thật thế nào
-Người bà nhân hậu, hay kể chuyện cổ tích cho cũng về. Biết bao lần những người
cháu nghe, mỗi khi quên Aliosa lại chạy về hỏi chết....chỉ cần vẩy cho ít nước thần
là lại sống.Biết bao người chết thật
bà.
vì bị bọn phù thuỷ phù phép.

? Với cách kể như vây có tác dụng gì?

=>Với cách kể này, câu chuyện càng
trở nên khái quát và mang màu sắc
cổ tích nhiều hơn, đậm đà hơn.
*Ghi nhớ: sgk/234.


?Sau khi học xong,em ghi nhớ điều gì về nội 4-Tổng kết.
dung và nghệ thuật của tác phẩm?
a-Nghệ thuật.
-Ghi nhớ sgk.
-Cách kể chuyện giàu hình ảnh.
?Nhắc lại nghệ thuật của đoạn trích?

-Đan xen chuyện đời thường với
truyện cổ tích.
b-Nội dung.

?Nội dung đoạn trích kể về cái gì?

Mac-xim Gorki đã thuật lại hết sức
sinh động tình bạn thân thiết nảy
sinh giữa ông hồi còn nhỏ với mấy
đứa bạn cùng xóm.
III-Luyện tập.
-HS kể tóm tắt đoạn trích.

?Kể tóm tắt đoạn trích?
TaiLieu.VN

Page 6


D-Củng cố:
?Tác dụng của việc kể chuyện đan xen giữa đời thường với truyện cổ tích?
?Gọi em học sinh đọc ghi nhớ.

?Tình bạn xuất phát từ đâu?
E-Hướng dẫn học bài.
-Đọc kĩ tác phẩm.
-Phân tích nhân vật Aliosa và ba đứa trẻ.
-Tóm tắt đoạn trích.

TaiLieu.VN

Page 7



×