Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 17: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.79 KB, 8 trang )

NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích “Thời thơ ấu”- Mac-xim Gorki)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự
sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
III.CHUẨN BỊ
1. GV. Bảng phụ và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đinh
2. Kiểm tra bài cũ
Phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở cố hương
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

Các em đã từng học những bài văn học Nga ở các lớp dưới của các tác giả: Puskin,Ilia Ê ren
bua,..->Những đứa trẻ (M.Go rơ ki)

Hoạt động của thầy và trò


Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung

I. Đọc và tìm hiểu chung

* Kỹ thuật: Khăn phủ bàn

1.Tác giả:

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả - M.G (1868 - 1936) là nhà văn Nga xuất
TaiLieu.VN

Page 1


M. Go rơ ki.

sắc, người có công đầu tạo lập nền văn học
- Gv: Bổ sung kiến thức về tác giả cho học Xô Viết, và là một nhà văn lớn của nhân
loại thế kỉ XX
sinh.
- Cuộc đời gặp nhiều gian truân, có tuổi
thơ cay đắng, thiếu tình thương.
- Ông vừa lao động, vừa sáng tác rất nhiều
- Tác phẩm của G có giá trị nhân văn lớn
lao.
2. Tác phẩm:
? Nêu hiểu biết về tác phẩm.
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc


- Trích trong “Thời thơ ấu” là cuốn đầu
trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện
- Viết trong những năm 1913 - 1914, năm
ông ngoài 40 tuổi.

* Bốn đứa trẻ hàng xóm sàn tuổi nhau cùng
chơi và kể chuyện cho nhau nghe. Ông bố
Hỏi: Hãy lược thuật những sự việc được kể của gia đình ba đứa ngăn cấm chúng.
trong đoạn trích này?
Nhưng chúng vẫn bí mật tìm cách gặp
nhau.
3. Phân đoạn
3 đoạn:
Hỏi: Văn bản được chia làm mấy đoạn?

- đoạn 1: ...... ấn em nó cúi xuống: Những
đứa trẻ gặp nhau -> tình bạn trong trắng
- Đoạn 2:...........không được đến nhà tao!:
Những đứa trẻ bị cấm đoán
- Đoạn 3: Còn lại : những đứa trẻ gặp
nhau-> tình bạn lại tiếp diễn
- Là nhân vật kể chuyện xưng “tôi”
- Vì nhân vật “tôi” xuất hiện trong mọi sự
việc được kể

? Nhân vật chính của văn bản “Những đứa - Tự sự kết hợp với miêu tả
trẻ” là ài? Vì sao em xác định như thế?
- Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
- Đan xen chi tiết thật của đời thường với

? Nhận xét đặc điểm kể chuyện trong văn chi tiết hư ảo của cổ tích
bản trên?
- Có
- Vì văn bản này nằm trong tác phẩm tự
TaiLieu.VN

Page 2


truyenj của M, ở đó, nhà văn tự kể về
quãng đời của mình mấy chục năm về
trước từ năm lên ba đến năm lên mười.
? Có thể hiểu con người nhà văn Mác-xim Chuyện “những đứa trẻ” xảy ra lúc Aliôsa
Gorki từ nhân vật “tôi” trong văn bản được (tên gọi thân mật của G trong gia đình)
không? Vì sao?
khoảng lên 9, 10 tuổi.
II Đọc và tìm hiểu chi tiết
1. Những đứa trẻ gặp nhau
- Chúng đều thiếu tình thương của bố mẹ:

Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết

+ Aliôsa: bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng
khác, ở với bà ngoại (người lao động bình
thường), ông ngoại hay đánh đòn.

+ 3 đứa trẻ con đại tá: tuy sống trong cảnh
giầu sang (quý tộc) nhưng mẹ mất, sống
? Đọc chú thích 1 và 2 trong sgk. Cho biết với bố và dì ghẻ, bị bố cấm đoán, đánh
vì sao những đứa trẻ con ông đại tá lại chơi đòn....

thân với Aliôsa, bất chấp sự cấm đoán của
- Chúng là hàng xóm của nhau.
bố?
-Quen nhau tình cờ do một lần A li ô sa
cứu thằng em thoát nạn ngã xuống giếng.
=> là tình bạn gắn bó theo nhu cầu chia sẻ
tình cảm, đồng cảm, không có khoảng cách
=> trong sáng, hồn nhiên.

? Điều này cho thấy tình cảm của bọn trẻ - Chúng luôn hướng về nhau (cho dù bị
người lớn cấm đoán)
như thế nào?
? Hành động “A li ô sa trèo cây” tìm bạn - Chúng luôn đoàn kết vì hiểu nhau
và cả bọn chúng cùng “trèo lên cái xe trượt - Chúng luôn quan tâm đến nhau
tuyết cũ, ngắm nghía nhau” cho thấy tình
cảm bọn trẻ dành cho nhau như thế nào?
- Bọn bạn bên đó đã để em ngã xuống
? Vì sao lời đầu tiên A li ô sa nói với bạn là
giếng khó mà tránh được đòn
: “Các cậu có bị đánh đòn không?
- Bản thân cậu ta cũng thường bị ăn đòn
? Vì sao A li ô sa lại “khó mà tin được
rằng” những đứa trẻ này cũng bị đánh đòn - Vì những đứa trẻ này mất mẹ nhưng còn
TaiLieu.VN

Page 3


như mình” và “cảm thấy tức thay cho bố, chúng lại hiền lành và yếu ớt
chúng”?

-> A li ô sa muốn bênh vực bạn nhưng bất
? A li ô sa đã trèo cây bắt chim nhưng cũng lực
nhanh chóng từ bỏ ý định này khi đứa bạn - A li ô sa biết sống cho bạn, hết lòng yêu
nhỏ nhất phản đối, cậu ta sẵn sàng bắt một quý bạn
con chim bạch yến theo ý muốn của bạn.
- Những đứa trẻ mồ côi mẹ thật cô độc, yếu
Em nghĩ gì về tình bạn của Ô li ô sa?
ớt, đáng thương. Chúng rất cần được người
lớn che chở, đùm bọc
- Cậu muốn an ủi những người bạn mồ côi,
muốn nhen lên hy vọng nơi chúng (Sự cảm
? Hình ảnh bọn trẻ con ông đại tá “ngồi sát thông của A với nỗi bất hạnh của các bạn
vào nhau giống như những chú gà con” khi nhỏ)
nói đến gì ghẻ, gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Những truyện cổ tích thật kì diệu vì nó đã
? Vì sao khi đó, A li ô sa lại kể chuyện cổ khơi dậy trong trẻ em lòng tin về những
điều tốt đẹp ở đời
tích về người chết sẽ sống lại?
? Nếu em cũng là bạn của bọn trẻ, lúc này - Những đứa trẻ đó thật đáng yêu và đáng
thương....
em sẽ làm gì cho bạn của mình?
* Cách kể của tác giả trong đoạn truyện
(HS tự bộc lộ)
này:
+ Chủ yếu bằng ngôn ngữ đối thoại của
nhân vật.
? Những biểu hiện của bọn trẻ khi nghe + Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời
truyện cổ tích?
thường với cổ tích
? Cách kể của tác giả trong đoạn truyện *Những đứa trẻ hiện lên sinh động và chân

này có gì đặc biệt?
thực. Chúng gắn bó sâu sắc từ những mất
mát và hy vọng.
- A li ô sa luôn yêu quý, đồng cảm, chia sẻ
mọi vui buồn của bạn.

? Hình ảnh những đứa trẻ hiện lên như thế
nào? Tình bạn của chúng ra sao.
? Nhân vật A li ô sa hiện lên như thế nào
trong tình bạn của cậu?

TaiLieu.VN

Page 4


4. Củng cố: Giáo viên củng cố nội dung
bài học ( tiết 88)
5. Hướng dẫn học bài: Học sinh học bài cũ
và chuẩn bị bài mới. ( tiết 89)

======================================

TaiLieu.VN

Page 5


NHỮNG ĐỨA TRẺ (TT)
(Trích “Thời thơ ấu”- Mac-xim Gorki)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông.
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những đóng góp của M.Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự
sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
III.CHUẨN BỊ
1. GV. Bảng phụ và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
2. HS: Chuẩn bị bài ở nhà
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đinh
2. Kiểm tra bài cũ
Phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi” trong những ngày ở cố hương
3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

Các em đã từng học những bài văn học Nga ở các lớp dưới của các tác giả: Puskin,Ilia Ê ren
bua,..->Những đứa trẻ (M.Go rơ ki)

Hoạt động 2.

2. Những đứa trẻ bị cấm đoán.


Đọc đoạn 2:

- Bố lũ trẻ:

- Khi bố lũ trẻ xuất hiện, em có nhận + Một người hách dịch và thô lỗ
TaiLieu.VN

Page 6


xét gì về con người này từ cách ông + Lạnh lùng và tàn nhẫn
quát bọn trẻ: “Đứa nào đây?”, “đứa
nào gọi nó sang?”, “Cấm không được
đến nhà tao!”?
- Khi bố lũ trẻ xuất hiện, bọn trẻ con - Khi bố lũ trẻ xuất hiện thì:
như thế nào? Em hiểu gì về bọn trẻ + Bọn trẻ lặng lẽ về nhà như những con
qua chi tiết này?
ngỗng
=> bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam chịu và
-Ông già đã đối xử với A li ô sa như thật đáng thương
thế nào? Tại sao A li ô sa “sợ đến
phát khóc?
- Vì sẽ bị ông ta đánh hoặc mách ông
ngoại đánh.
- vì ông già này là kể lạnh lùng
không có tình thương con trẻ
- vì ông ta là một người lớn thô bạo.
Đọc phần cuối cùng.
? Cái cách “tiếp tục chơi” của bọn trẻ

diễn ra như thế nào?
3. Những đứa trẻ lại gặp nhau.
“Nấp sau bụi cây.... bắt gặp chúng - Nấp sau bụi cây...... bắt gặp chúng tôi
tôi”
? Nhận xét của em về việc này?
? Bọn trẻ đã kể cho A li ô sa về “cuộc
sống buồn tẻ.... về gì ghẻ”. Em nghĩ
- Một cuộc chơi đoàn kết, có tổ chức
gì về cuộc sống của bọn trẻ?
- âm thầm cô độc
- Thiếu vắng niềm vui
- Thiếu vắng tình thương của người
ruột thịt

- Nhưng đó là một cuộc chơi không bình
thường: không đáng bí mật mà phải bí mật,
không đáng trốn tránh mà phải trốn tránh

? Thái độ của A li ô sa?
? A li ô sa “luôn muốn làm cho
chúng vui thích”. Em hiểu tình bạn
của A li ô sa như thế nào từ suy nghĩ - A li ô sa luôn đồng cảm, chia sẻ và nâng đỡ
đó?
? Nhận xét về nghệ thuật tự sự trong
- Một tình bạn xuất phát từ nhu cầu được tin
đoạn này?
TaiLieu.VN

Page 7



? Từ đó, em hiểu như thế nào về yêu, chia sẻ.
cuộc sống của bọn trẻ, về tình bạn
của chúng và về người bạn có tên là
* Nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả và
A li ô sa?
biểu cảm.
- Chúng đơn độc, sợ hãi, thiếu tình thương
yêu của cha mẹ.... đó là một cuộc sống bất
hạnh.
Hoạt động 3 : Tổng kết
-Học sinh đọc ghi nhớ trong sgk/234

- Yêu quý găn bó, thuỷ chung.... đó là một
tình bạn trong sáng,ấm áp
- Hiểu biết, chân thành, giàu nhân ái.... Đó là
một tình bạn sâu sắc và cao cả.

III.Tổng kết Ghi nhớ: (SGK)
? Những vẻ đẹp và sức mạnh nào của
1.Nội dung
tình bạn?
2.Nghệ thuật
IV.Luyện tập
? Tình bạn của A - li ô sa giúp em - Gắn bó, tthuỷ chung, chân thành
hiểu gì về tấm lòng của Mác xim góc - Bù đắp tình yêu thương, bớt đi nỗi bất hạnh
ki đối với những con người cô độc, - Con người, dù là đứa trẻ, sẽ cao cả lên trong
đau khổ?
tình bạn của mình.
- Tấm lòng nhân ái, đồng cảm, nâng đỡ, chia

sẻ bất hạnh của con người, nhất là trẻ em.

4.Củng cố: Giáo viên củng cố nội dung tiết 89 và nội dung cả bài
5. Hướng dẫn học bài.
==========================

TaiLieu.VN

Page 8



×