Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 17: Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.05 KB, 4 trang )

Những đứa trẻ
Macxim Gorki
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức :
- Hiểu về tiểu sử Gorki và tiểu thuyết ‘’Thời thơ ấu ‘’.
- Nhận thức được những tâm hồn trong trắng ,sống thiếu tình thương của bọn trẻ trong đoạn trích
.
-Hiểu khái niệm ‘’tiểu thuyết tự thuật ‘’và nghệ thuật kể chuyện của Gorki.
2.Kĩ năng:
- Tìm hiểu tác giả , tác phẩm .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Các hoạt động dạy – học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra :
3. Bài mới :
I . Giới thiệu bài:
1. Tác giả :
Mácxim Gorki(1868-1936) là bút danh của A.Pêscốp?Nêu những hiểu biết của em Nhà văn lớn của Nga và thế giới trong thế kỉ XX.
về tác giả M.Gorki?
-Gorki (cay đắng )
-Tác giả viết ba tiểu thuyết tự thuật .
Giáo viên giớ thiệu chân +Thời thơ ấu
dung nhà văn.
+Kiếm sống .
+Những trường đại học của tôi.
-“Người mẹ “.
?Xuất xứ của đoạn trích ?


2. Tác phẩm:
-Trích từ chương IX tác phẩm ‘’ Thời thơ ấu ‘’ ( 13

TaiLieu.VN

Page 1


chương )
Giáo viên cho học sinh đọc
đoạn văn giới thiệu đoạn
trích( SGK- trang 232)
Giáo viên hướng dẫn cách
đọc ->Đọc mẫu .Gọi học sinh II. Đọc – hiểu văn bản :
đọc tiếp .
1.Đọc , chú thích :
Học sinh đọc bài
?Tìm hiểu những chú thích ?

Tìm hiểu các chú thích
2.Bố cục và các mối liên kết :
- Bố cục : 3 phần :

?Xác định bố cục của bài , đặt +Tình bạn tuổi thơ trong trắng .
nhan đề cho từng phần ?
+Tình bạn bị cấm đoán .
+Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn .
?Những yếu tố nào ở phần
đầu và phần 3 tạo nên sự kết
nối chặt chẽ và gây ấn tượng -Những yếu tố chủ chốt : Những đứa trẻ ,những con chim

,truyện cổ tích ,người dì ghẻ ,người bà hiền hậu xuất hiện
lắng đọng ở bạn đọc ?
ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ 3 tạo lên sự kết nối
chặt chẽ và gây ấn tượng lắng đọng ở bạn đọc .
3.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương .
-Ông bà ngoại của Aliôsa là hàng xóm với đại tá ốpxian
?Vì sao ông đại tá không cho -ni cốp nhưng hai gia đình thuộc những thành phần xã hội
con chơi với Aliôsa?
khác nhau ( dân thường –quan chức giàu sang) nên đại tá
?Vì sao những đứa trẻ lại không cho con chơi với Aliôsa.
chơi với nhau ?
-Do tình cờ ,Aliôsa góp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống
giếng nên 3 đứa trẻ hiểu và chơi với Aliôsa.
-Aliôsa mất bố ,mẹ lại đi lấy chồng khác ,ông ngoại hay
đánh đòn , chỉ có bà là người hiền hậu .Qua trò chuyện
?Hoàn cảnh của chúng như Aliôsa biết mấy đứa bạn mới quen kia tuy sống trong
thế nào ?
cảnh giàu sang nhưng cũng chẳng sung sướng gì ,mẹ chết
sống với dì ghẻ ,bị cấm đoán , đánh đòn …
?Hoàn cảnh sống đó khiến *Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến
Aliôsa có những cảm xúc như Aliôsa thân thiết với mấy đứa trẻ kia và khiến ông mấy
thế nào ?
chục năm sau vẫn kể lại hết sức xúc động .
TaiLieu.VN

Page 2


4.Củng cố , hướng dẫn :
- Nắm nội dung bài .

– Soạn tiếp phần còn lại :

Những đứa trẻ
M.Gorki
( Tiết 2)
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức,kĩ năng :
-Củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học ở lớp dưới về văn học Nga và đoạn trích đã học ở tiết
trước .
- Nắm được những quan sát và nhận xét tinh tế ở đứa trẻ .
2. Thái độ:
- Cảm thông , chia sẻ với những đứa trẻ sống thiếu tình thương .
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra :
- Những đứa trẻ sống thiếu tình thương đã được tác giả khắc họa một cách sinh động và xúc
động như thế nào ? .
3. Bài mới :

4.Những quan sát và nhận xét tinh tế :
-Trước khi quen thân ,nhìn sang hàng xóm ,Aliôsa chỉ
?Trước khi quen thân những biết “3 đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám,cùng
đứa trẻ trong cảm nhận của đội mũ như nhau .Chúng có khuôn mặt tròn ,mắt xám và
giống nhau đến nỗi tôi chỉ có thể phân biệt được chúng
Ali sa như thế nào ?
theo tầm vóc “.
-Khi mấy đứa kể chuyện mẹ chết ,dì ghẻ :”Chúng ngồi
?Những câu nói , suy nghĩ sát vào nhau giống như những chú gà con “-> Tội nghiệp

nào thể hiện sự nhận xét tinh đáng thương .
tế của Aliôsa về những đứa
-Bố mắng -> “Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ bước ra
TaiLieu.VN

Page 3


trẻ ?

khỏi chiếc xe và đi vào nhà ,khiến tôi lại nghĩ đến những
con ngỗng ngoan ngoãn “
-> Thiếu tình thương .
=> “Tôi nhớ lại thì không bao giờ chúng nói một lời nào
về bố và về dì ghẻ “

?Chi tiết nào càng khẳng định
5. Chuyện đời thường và truyện cổ tích .
sự nhận xét tinh tế đó ?
-> Có sự đan xen , lồng vào nhau .
-Chi tiết :

+Dì ghẻ -> Liên tưởng mụ dì ghẻ độc ác trong các truyện
cổ tích

?Tìm những chi tiết chứng tỏ
có sự đan xen , lồng vào nhau +”Mẹ thật “: Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về ,rồi
giữa chuyện đời thường và các cậu xem-> “biết bao nhiêu lần những người chết ,
thậm chí đã bị xả ra từng mảnh , mà chỉ cần vẩy cho ít
truyện cổ tích ?

nước phép là sống lại “.

+Người bà nhân hậu : Bà của Aliôsa thường kể chuyện cổ
tích ;đứa con lớn của đại tá khái quát “có lẽ tất cả các bà
đều tốt , bà mình trước cũng rất tốt -> Mười một năm .
+Không thấy Aliôsa nhắc tới tên mấy đứa trẻ .
Giáo viên khái quát : Đó là -> Tình bạn mang sắc màu cổ tích .
yếu tố đồng hiện về không III.Tổng kết :-Ghi nhớ - sgk
gian nghệ thuật .

4.Củng cố , hướng dẫn :
- Nắm nội dung bài .
-Ôn lại phần kiến thức liên quan tới bài kiểm tra Văn ,Tiếng Việt .

TaiLieu.VN

Page 4



×