Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 13: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.67 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I -Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức:
-Ôn tập hệ thống hoá các nội dung về chương trình địa phương đã học.
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phương và phân tích giá trị của nó trong
văn bản.
3-Thái độ:
-Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng mục đích khi sử dụng.
II -Phương tiện thực hiện.
-Thầy:giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò:vở bài tập, sgk, vở ghi.
III -Cách thức tiến hành.
-Ôn tập, sưu tầm,mở rộng vấn đề.
IV -Tiến trình bài dạy.
A -Tổ chức:
B -Kiểm tra:
?Gọi 2 em lên đen bảng sưu tầm các từ ngữ địa phương mình.
C -Bài mới:

1

2
1-Bài tập 1:

?Hãy tìm phương ngữ em đang sử dụng hoặc một
*Mẫu b:phương ngữ đang sử
phương ngữ mà em biết những từ ngữ?
dụng.
-Bắc
-Trung


-Nam....

Bắc

Trung

- Cá quả

Nam
-Cá lóc

-Lợn

-Cá tràu

-Heo

-Ng

-Heo

-Té

-Bổ

TaiLieu.VN

Page 1



?Tìm những từ đồng nghĩa nhưng khác âm với
các phương ngữ khác?
*Mẫu c:đồng nghĩa nhưng khác âm
-Hs kẻ bảng.
với các phương ngữ khác hoặc
trong ngôn ngữ toàn dân.
VD: bố -ba,,

?Tìm từ ngữ theo mẫu?

Bắc

Trung

Nam

-Bố

-Ba(Bọ)

-Ba(tía)

-Mẹ

-Mạ

-Má

-Giả vờ


-Giã –tò

-Giã đò

-Vào

-mô

-vô

-Đi đâu

-Đi mô

-Đi vô

-Bát

-Tô

-chén.

*Mẫu d:đồng âm nhưng khác về nghĩa với
những từ ngữ trong các phương ngữ khác
hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Bắc

Trung


-Hòm
(đựng
đồ)

Hòm(quan Hòm
tài)
(quan
tài)

-Trái (tay -Trái
trái)
( quả)

Nam

-Trái
(quả)

?Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở
bài tập 1a không có từ ngữ tương đương trong 2-Bài 2:
a-Do điều kiện tự nhiên, địa lí,khí
phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
hậu,thổ nhưỡng ở mỗi địa phương
-Do điều kiện tự nhiên ở mỗi vùng quê.
trên đất nước ta là rất khác biệt
nhau.Do đó có những sự vật hiện
tượng có ở địa phương này nhưng
-Các từ ngữ địa phương “độc nhất vô nhị”
không có ở địa phương khác.Vì
vậy có những từ ngữ gọi tên sự vật,

hiện tượng chỉ có ở một địa
phương nhất định.
TaiLieu.VN

Page 2


b-Các từ ngữ địa phương “độc nhất
vô nhị” ấy chứng tỏ tính đa dạng
phong phú về tự nhiên và xã hội
trên đất nước ta.
3-Bài 3:
-Không có từ ngữ nào trong hai
mục trên được coi là thuộc về ngôn
ngữ của toàn dân đã có những từ
?Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết
ngữ có nghĩa tương đương.
những từ ngữ nào ở trường hợp b và cách hiểu
nào ở trường hợp c được coi là ngôn ngữ toàn
dân?
4-Bài 4:
-Không có từ ngữ nào.
-Rứa, nờ, chi, tui, cớ răng, nói
?Chỉ ra những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ? cứ,mụ..=> Nam bộ.
Cho biết đó là từ địa phương nào?
-Nam bộ.
D -Củng cố:
-GV khái quát toàn bài.
-Tìm một số từ mà em biết ở các miền nước ta.
VD:


Bắc

Trung

Nam

-Lạc

-Đậu phộng

-Đậu phộng

-Vừng

-Mè

-Mè

-Trứng

-Hột

-Hột...

E-Hướng dẫn học bài:
-Sưu tầm một số từ địa phương mà em biết ở các vùng miền nước ta.
-Ôn tập phần Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra học kì I.

TaiLieu.VN


Page 3



×