Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng
Sáng kiến kinh nghiệm
Xây dựng đội ngũ giáo viên
nâng cao hiệu quả dạy và học
Ngời thực hiện: Vũ Mạnh Cờng
Đơn vị công tác: THCS Hòa Lạc
Nhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung
Hoµ L¹c, th¸ng 5/2009
2
Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng
Sáng kiến kinh nghiệm
Xây dựng đội ngũ giáo viên
nâng cao hiệu quả dạy và học
Ngời thực hiện: Vũ Mạnh Cờng
Đơn vị công tác: THCS Hòa Lạc
Nhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung
Hoà Lạc, tháng 5/2009
3
Xây dựng đội ngũ giáo viên
nâng cao hiệu quả dạy và học
A/ ĐặT VấN Đề
I. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII) đã
định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát
triển mạnh Giáo dục-Đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự
phát triển mạnh và bền vững.
Trong hoạt động Giáo dục-Đào tạo, đội ngũ giáo viên là nhân tố quan trọng,
quyết định chất lợng Giáo dục, dù cơ sở vật chất trang thiết bị, các điều kiện phục
vụ có đầy đủ đến đâu mà con ngời không có năng lực vận dụng, thực thi nhiệm vụ
thì vẫn không giải đợc bài toán chất lợng dạy và học.
Từ những năm trực tiếp tham gia công tác quản lí trờng học chúng tôi thấy
muốn tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay nghề, chất lợng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên trong toàn trờng, cần có một kế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm những
giải pháp tình thế cũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độ chênh lệch về kiến
thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật dạy học của ngời giáo viên với lí do
trên chúng tôi chọn đề tài "Xây dựng đội ngũ giáo viên nâng cao hiệu quả dạy và
học".
II. Thực trạng
Những năm qua, tình hình đội ngũ giáo viên trong đơn vị cha đồng bộ về cơ
cấu, yếu kém về chuẩn văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ, chất lợng đào tạo các hệ
tại chức cũng nh tập trung không đồng đều, cha mang tính thống nhất chung, dẫn
đến sự phân hoá về tay nghề, năng lực giảng dạy của từng giáo viên. Bởi vậy, việc
xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, chất lợng dạy và
học là nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với nhà trờng.
Nhằm tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay nghề, chất lợng giảng dạy của đội
ngũ giáo viên trong toàn trờng, cần có một kế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm
những giải pháp tình thế cũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độ chênh lệch về
kiến thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật dạy học của ngời giáo viên. Nhà
trờng xem đây là bớc đột phá, một nhiệm vụ trọng tâm trong suốt quá trình quản
4
lý, chỉ đạo mọi hoạt động của đơn vị. Có thể nói ngời thầy giỏi về tổ chức dạy-
học, vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết sâu rộng về kiến thức, nắm
bắt, cập nhật kịp thời thông tin, tận tụy với nghề nghiệp, lòng yêu thơng học trò...
sẽ quyết định hiệu quả dạy và học. Những thứ ấy có đợc hay không ở một giáo
viên, phần lớn là do nhận thức, quan điểm, hành động cụ thể của ngời quản lý điều
hành trong tập thể s phạm.
B/ NộI DUNG, BIệN PHáP GIảI QUYếT
I. Cơ sở lý luận
Đội ngũ giáo viên có độ chín trong nghiệp vụ s phạm, chẳng những sẽ giúp
cho chất lợng học tập của học sinh ngày càng nâng cao, mà còn có tác dụng, ảnh
hởng tốt trong tập thể, cộng đồng. Uy tín của ngời thầy, niềm tin của cha mẹ học
sinh, nhân dân sẽ là động lực, sự cổ vũ mạnh mẽ, tạo đà cho quá trình phát triển
mạnh, toàn diện và vững chắc. Từ đó giải quyết đợc rất nhiều công việc chung, kể
cả nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục. Mặt khác, việc tiếp thu nội dung, phơng pháp
dạy học, cập nhật kiến thức, tự học, tự bồi dỡng sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn. Mỗi
một giáo viên giỏi là chất men chung cho đồng nghiệp, không những giúp họ giải
quyết tốt nhiệm vụ đợc phân công, mà còn hỗ trợ, giúp đỡ cho bè bạn, đồng
nghiệp cùng tiến bộ. Tập thể giáo viên đợc đánh giá cao về tay nghề, nghiệp vụ
chuyên môn, sẽ giúp cho quá trình phấn đấu phát triển không ngừng, đợc nhà tr-
ờng tin tởng ở tay nghề, từ đó có sự kích thích, thể hiện đợc tinh thần trách nhiệm
trớc nhiệm vụ đợc phân công, tiếp tục chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,
dám chịu trách nhiệm, tận tuỵ với nghề nghiệp, hết lòng thơng yêu chăm sóc học
sinh. Từ đó việc quản lý đội ngũ, chỉ đạo chuyên môn sẽ nhẹ nhàng, hiệu quả hơn,
tính đoàn kết thống nhất đợc phát huy mạnh mẽ.
Tóm lại: Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, vững
vàng trong nghề nghiệp, sẽ giúp cho đơn vị phát triển nhanh và vững chắc, quyết
định chất lợng dạy và học, tạo đợc niềm tin của phụ huynh học sinh về việc học
hành của con em mình, cộng đồng cùng chăm lo, xây dựng, hỗ trợ, tạo ra động lực
thúc đẩy tiến trình xã hội hóa giáo dục cả bề rộng lẫn chiều sâu.
II. Cơ sở thực tiễn
Những vấn đề nhà trờng đã giải quyết trong quá trình xây dựng đội ngũ giáo
viên, cũng không thoát lý ngoài những quy định chung của ngành, những chỉ đạo
về chuyên môn nghiệp vụ. Điều đáng lu ý là từ những quy định bắt buộc, những
5
vấn đề đã định hớng, đơn vị đã biết chọn lọc, tìm cách làm cho phù hợp với đặc
điểm hiện có của đội ngũ giáo viên. Những nội dung đợc trình bày sau đây tuy chỉ
là một vài sáng kiến nhỏ, nhng cũng nói lên những việc làm mang tính trọng tâm,
cơ bản cho toàn đội ngũ giáo viên của nhà trờng, đồng thời cũng có việc mạnh dạn
đột phá, đi tắt, tạo đợc sự chấp nhận, đồng tình ủng hộ của giáo viên, khơi dậy
phong trào, khai thác tiềm năng sẵn có trong đội ngũ kỹ s tâm hồn.
1. Quá trình phát triển
Trong quá trình quản lý, điều hành chỉ đạo chuyên môn, tiếp cận với thực
tiễn nghề nghiệp, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ, tìm ra những mặt mạnh của
tập thể, những tồn tại hạn chế. Nhà trờng đã có định hớng công việc, thực hiện các
biện pháp để nâng cao chất lợng dạy và học cho từng giáo viên trong đơn vị theo
một kế hoạch đã vạch sẵn.
2. Những vấn đề cần giải quyết
Đánh giá năng lực s phạm, Tham khảo ý kiến của đội ngũ, Tổ chức chuyên
đề sinh hoạt chuyên môn, Chấm chọn giáo viên giỏi cấp trờng.
III. Các giải phát thực hiện
1. Đánh giá năng lực s phạm
Đây là việc có thể xem là khó nhất trong quản lý, trớc đây để đánh giá năng
lực s phạm chủ yếu dựa vào kết quả các tiết lên lớp. Có nhiều cách xếp loại một
tiết dạy nh chia ra nhiều tiêu chí để cho điểm, rồi cộng lại để đánh giá toàn bộ tiết
dạy đó. Tuy nhiên nếu làm theo kiểu này sẽ bộc lộ nhiều hạn chế không khách
quan đối với tay nghề, trình độ nghiệp vụ của giáo viên. Rất khó có thể cho bao
nhiêu điểm khi giáo viên đã thực hiện nội dung tiêu chí đó để phù hợp với công
sức, đồng thời đối với đặc thù của một tiết dạy, môn học nào đó mà giáo viên
không cần thực hiện một hay nhiều những tiêu chí, nếu cho điểm thì không có căn
cứ, trái lại nếu không cho điểm thì hụt mất tổng số điểm, khi bài dạy đó không có
những tồn tại cần góp ý, rút kinh nghiệm. Có lúc lại vội vàng kết luận đối với một
giáo viên nào đó trong lúc cha xem xét toàn diện các điều kiện cần thiết. Hệ thống
đào tạo, hình thức đào tạo, trình độ học vấn, thâm niên công tác, những thiếu sót
cần đợc bổ sung, hỗ trợ và cả các điều kiện khách quan khác, điều đó vô hình
chung đã làm giảm sút ý chí phấn đấu của giáo viên. Từ đó, tạo ra không khí nặng
nề trong xây dựng đội ngũ dẫn đến có sự so sánh với nhau về trình độ nghiệp vụ,
6