Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Dạy học phát triển năng lực: Chủ đề kim loại kiềm kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.92 KB, 16 trang )

Chủ đề: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT.
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
 Nội dung 1: Đơn chất của KLK, KLKT.
 Nội dung 2: Hợp chất của KLK, KLKT.
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
* Kiến thức
- Nêu được vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của KLK, KLKT.
- Nêu được một số ứng dụng quan trọng của KLK, KLKT và một số hợp chất của chúng
- Nêu được phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ (điện phân muối halogenua nóng chảy).
- Nêu được tính chất vật lí, hóa học của KLK, KLKT và các hợp chất quan trọng của nó.
- Giải thích được tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất quan trọng của nó
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng,
viết sơ đồ điện phân điều chế KLK, KLKT.
- Nêu được khái niệm về nước cứng, tác hại và các phương pháp làm mềm nước cứng.
* Kỹ năng
- Tư duy, so sánh, giải quyết vấn đề
- Kĩ năng học tập: tự học, tự nghiên cứu, hoạt động nhóm
- Kĩ năng khoa học: quan sát, tìm kiếm các mối quan hệ, thí nghiệm, tính toán.
* Thái độ
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
2. Định hướng các năng lực cần hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
- Năng lực làm việc độc lập
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống


- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm.
- Hóa chất: kim loại Na, K, khí O2, Cl2, nước.
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức đã học về kim loại ở lớp 9, cấu hình electron nguyên tử, vị trí của nguyên tố trong bảng
tuần hoàn ở lớp 10.
III. Phương pháp dạy học
- Phát hiện giải quyết vấn đề
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan
- Phương pháp hợp tác nhóm
- Phương pháp dạy học dự án
Nội dung 1: ĐƠN CHẤT KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ


Tiết 41: Vị trí trong bảng tuần hoàn. Tính chất vật lý. Điều chế và ứng dụng.
IV. Chuỗi các hoạt đông:
1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối: (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tao nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung hoạt động: tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý và ứng dụng của đơn chất
kim loại kiềm, kiềm thổ.
b. Phương thức tổ chức:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
- Sau đó GV cho HS hoạt động chung cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Dựa vào thong tin trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học ở lớp dưới, HS có thể nêu được vị trí, cấu
hình electron nguyên tử, tính chất vật lý, ứng dụng của đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

(Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
Đọc thông tin:
Cho các kim loại sau: 3Li; 11Na; 19K; 37Rb; 55Cs; 4Be; 12Mg; 20Ca; 38Sr; 56Ba
Trả lời các câu hỏi sau:
1. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên (không được sử dụng sách giáo khoa và bảng tuần
hoàn các nguyên tố).
b. Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. a. Quan sát bề mặt của kim loại Na sau khi cắt và nhận xét về tính cứng của kim loại Na.
b. nghiên cứu bảng 6.1 và 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng và kiểu mạng tinh thể của kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ để nhận xét quy luật biến đổi tính chất vật lí của KLK, KLKT và so sánh t/c vật lí giữa KLKKLKT cùng chu kì.
3. Nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng, phương pháp điều chế kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(HS thực hiện ở trên lớp)
Câu 1: Cho 4 nguyên tố 19K ; 21Sc ; 29Cu ; 24Cr. Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 4s1
A. K; Cr; Cu
B. K; Sc; Cu
C. K; Sc; Cr
D. Cu ; Sc; Cr
Câu 2: Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây?
A. thuỷ luyện
B. điện phân dd muối clorua của kim loại kiềm
C. nhiệt luyện
D. điện phân n/c muối clorua của kim loại kiềm
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng:
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, các kim loại nhóm IIA có:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần
B. Tính khử kim loại tăng dần
C. Năng lượng ion hóa tăng dần
D. Độ âm điện giảm dần.

2. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được vị trí, cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm, kiềm thổ.
b. Phương thức hoạt động:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí- cấu hình electron nguyên tử A. ĐƠN CHẤT KLK- KLKT
- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS hoàn thành
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU
phiếu học tập số 1.
HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- GV cho HS hoạt động nhóm để chia sẻ, bổ sung
* KLK:
kết quả cho nhau.
- Thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, gồm các
- GV mời 1 số nhóm lên trình bày kết quả câu hỏi
nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs và Fr (nguyên tố phóng
số 1 trong phiếu học tập.
xạ).
- Các nhóm còn lại theo dõi sau đó đưa ra ý kiến
- Cấu hình electron nguyên tử:


nhận xét, bổ sung.
- Từ đó, GV yêu cầu HS tổng hợp lại kiến thức về
vị trí cũng như cấu hình electron nguyên tử của kim
loại kiềm, kiềm thổ trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.

Li: [He]2s1

Rb: [Kr]5s1

Na: [Ne]3s1
Cs: [Xe]6s1

K: [Ar]4s1

Hoạt động 2: Tính chất vật lí
- GV dùng dao cắt một mẫu nhỏ kim loại Na.
- HS quan sát bề mặt của kim loại Na và tiếp tục
hoàn thành câu hỏi số 2 trong phiếu học tập theo
nhóm.
- GV gọi 1 nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm
còn lại theo dõi và đưa ra nhận xét, bổ sung.
- GV tổng hợp lại ý kiến và kết luận.
- Thông qua nội dung câu hỏi số 2 kết hợp với
nghiên cứu SGK, yêu cầu HS trình bày về tính chất
vật lý của kim loại kiềm, kiềm thổ.
- GV giải thích các nguyên nhân gây nên những
tính chất vật lí chung của các kim loại kiềm.
- HS nhận xét quy luật biến đổi tính chất vật lí
của KLK, KLKT và so sánh t/c vật lí giữa KLKKLKT cùng chu kì.
- GV : Theo em, vì sao tính chất vật lí của các
kim loại kiềm thổ lại biến đổi không theo một quy
luật nhất định giống như kim loại kiềm ?
Hoạt động 3: Ứng dụng – TTTN- Điều chế
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trình bày các
ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm.
- Gv: bổ sung thiêm một số ứng dụng của KLK,
KLKT.


II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các KLK màu trắng bạc và có ánh kim. Các KLKT
màu trắng bạc hoặc xám bạc, trừ Mg, Be vẫn giữ được
ánh kim trong không khí, còn các kim loại còn lại mờ đi
nhanh chóng do có màng mỏng màu vàng nhạt ( MO
một phần MO2, M3N2)
- Các KLK, KLKT dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp:
+ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại
kiềm thổ cao hơn các kim loại kiềm cùng chu kì.
+ Khối lượng riêng nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
+ Độ cứng KLKT cao hơn các kim loại kiềm cùng
chu kì.
- Tính chất vật lí của các kim loại kiềm thổ biến đổi
không theo một quy luật nhất định như KLK.

- HS nghiên cứu SGK để biết được TTTN của
KLK, KLKT.

2. Trạng thái thiên nhiên
* KLK : Tồn tại ở dạng hợp chất: NaCl (nước biển),
một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và

* KLKT
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần
hoàn, gồm các nguyên tố beri (Be), magie (Mg), canxi
(Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và Ra (Ra).
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ
tự của lớp).

Be: [He]2s2; Mg: [Ne]2s2; Ca: [Ar]2s2;
Sr: [Kr]2s2; Ba: [Xe]2s2

IV. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ
ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng:
* KLK :
- Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ ngoài cùng thấp.
Thí dụ: Hợp kim Na-K nóng chảy ở nhiệt độ 700C dùng
làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
- Hợp kim Li – Al siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật
hàng không.
- Cs được dùng làm tế bào quang điện.
* KLKT
- Be ứng dụng trong kĩ thuật hàng không, kĩ thuật
nguyên tử. Thép 1% Be có tính bền cao, hợp kim Cu
chứa 2%Be chống gãy gấp 4 lần Cu nguyên chất.
- Hợp kim Mg có nhiều ứng dụng ttrong công nghiệp ô
tô, máy bay, chế tạo máy : hợp kim manhali, electron…


aluminat có ở trong đất.
* KLKT: Tồn tại ở dạng hợp chất : quặng
đolomit ( MgCO3. CaCO3), thạch cao (xelenitCaSO4.2H2O), canxit ( CaCO3)..
- GV ? Em hãy cho biết để điều chế kim loại kiềm
ta có thể sử dụng phương pháp nào ?
- GV dùng tranh vẽ hướng dẫn HS nghiên cứu sơ
đồ thiết bị điện phân NaCl nóng chảy trong công
nghiệp.


3. Điều chế:
-Nguyên tắc: Khử ion của kim loại kiềm, KLKT trong
hợp chất bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của
chúng.
M n+ + ne đpnc M
- VD: Điều chế kim loại Na
+ Nguyên liệu: NaCl tinh kiết
+ Phương pháp: Điện phân nóng chảy trong bình điện
phân có cực dương làm bằng than chì, cực ấm bằng
thép.
+ Các phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân NaCl
nóng chảy có màng ngăn:
Cực âm (catot) Na+Cl Cực dương (antot)
+
Na + 1e  Na
2Cl Cl2 + 2e
đpnc
2NaCl
2Na + Cl2

Hoạt động 4: Luyện tập, mở rộng
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài:
vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý,
ứng dụng, điều chế.
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng
ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- HS hoàn thành phiếu học tập số 2.
Tiết 42: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KLK – KLKT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất hóa học của KLK- KLKT, viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của KLK- KLKT.
2. Kĩ năng:
- Từ cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hóa học của KLK, KLKT.
- Làm một số thí nghiệm đơn giản về KLK, KLKT.
- Giải bài tập về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong các thí nghiệm hoá học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực hoạt động độc lập, năng lực hợp tác, tư duy logic, phát triển ngôn ngữ hóa học, năng lực quan sát và
giải quyết vấn đề.
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
III. CHUẨN BỊ:
1. Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm. Máy chiếu.
2. Dụng cụ, hoá chất: Na kim loại, bình khí O2 và bình khí Cl2, nước, dao.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


Hot ng
Hot ng 1
- GV ?: Trờn c s cu hỡnh electron nguyờn t v
cu to mng tinh th ca kim loi kim, em hóy d
oỏn tớnh cht hoỏ hc chung ca cỏc kim loi
kim, kim loi kim th, so sỏnh tớnh cht húa hc
ca KLK so vi KLKT cựng chu kỡ.


Ni dung
IV. TNH CHT HO HC
-Cỏc nguyờn t kim loi kim cú nng lng ion hoỏ
nh, vỡ vy kim loi kim cú tớnh kh rt mnh. Tớnh kh
tng dn t Li Cs.
M M+ + 1e
Trong cỏc hp cht, cỏc kim loi kim cú s oxi hoỏ
+1.
-Kim loi kim th cú tớnh kh mnh, tớnh kh KLKT
yu hn KLK cựng chu kỡ.Tớnh kh tng dn t Be n
Ba.
M M2+ + 2e
Trong hp cht KLKT cú s oxi húa + 2.

Hot ng 2: tỏc dng vi phi kim
- GV biu din cỏc thớ nghim: Na + O2; K + Cl2;
- HS quan sỏt hin tng xy ra. Vit PTHH ca
phn ng. Nhn xột v mc phn ng ca cỏc
kim loi kim.

1.Tỏc dng vi phi kim
a.Tỏc dng vi oxi
-Na chỏy trong oxi khụ to thnh peoxit Na2O2, cht ny
phn ng vi nc to thnh NaOH v H2O2 cú tớnh oxi
hoỏ mnh.
2Na + O2 Na2O2 (natri peoxit)
4Na + O2 2Na2O (natri oxit)

- Khi un núng trong khụng khớ Be, Mg to oxit MO,
cũn cỏc KLKT cũn li ngay k thng ó to oxit MO

v mt phn MO2 v nitrua.
2Mg + O22MgO
b. Tỏc dng vi phi kim khỏc to mui
2K + Cl2 2KCl
Hot ng 3: tỏc dng vi axit
Mg + Cl2 MgCl2
* Chỳ ý: Khụng thc hin phn ng ca kim loi
2.
Tỏc
dng vi axit
kim vi axit vỡ phn ng rt mónh lit, gõy n.
a. HCl, H2SO4 loóng
- Cỏc KLK, KLKT kh d dng ion H+ trong dung dch
axit HCl, H2SO4 loóng to thnh khớ H2.

2 Na 2 H 2 Na H 2
- Phn ng KLK vi axit xy ra mónh lit, gõy n. Tt c
cỏc KLK u gõy n khi tip xỳc vi axit.
b. HNO3, H2SO4 c
- KLK, KLKT kh c S+6 trong H2SO4 c xung S-2
v N+5 trong HNO3 xung N-3.
0

+5

+2

-3

4Mg + 10HNO

3(loaừng) 4Mg(NO3)2 +NH4NO3 +3H2O

Hot ng 4: tỏc dng vi H2O
0
+6
+2
-2
- GV cho nhúm HS quan sỏt thớ nghim: natri phn 4Mg + 5H
2SO4(ủaởc) 4MgSO4 +H2S +4H2O
ng vi nc cú vi git phenolphltalein.
3. Tỏc dng vi nc
- Hs: quan sỏt, nhn xột hin tng, vit PTHH
- Cỏc KLK v 3 KLKT Ba, Ca, Sr kh c nc d
dng, to thnh dung dch baz H2 :
VD :
Natri núng chy v chy trờn mt nc
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Kali bựng chỏy khi tip xỳc vi H2O
2K + 2H2O 2KOH + H2


 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm
trong dầu hoả.
- Be hầu như không tác dụng với H2O, Mg không tan
trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng, do
2 kim loại có lớp màng oxit bảo vệ.
to
� Mg(OH)2 + H2
Mg + 2H2O ��
Khi nung nóng sáng, Mg khử được hơi nước tạo oxit

to
� MgO + H2
Mg + 2 H2O ��
*Chú ý:
Riêng Be có thể tan trong dd kiềm hoặc kiềm nóng chảy
tạo muối berinat
to
� Na2BeO2 +H2
Be + 2NaOH ��
( natri berilat)
4. Củng cố
Hãy viết PTHH biểu diễn các chuyển đồi sau (M : kim loại kiềm)
M
M2O
MOH
M2CO3
MCl

MHCO3

MOH

Ngày 3/2/2017
Tiết 44: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết:
- Tính chất, ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
2. Kĩ năng:
- Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế.
- Giải bài tập về kim loại kiềm thổ..

3. Thái độ: Cẩn thận trong các thí nghiệm hoá học.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, quan sát.
- Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm nhỏ, qua nhiệm vụ được giao.
- Năng lực làm việc độc lập..
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Phát triển ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tư duy logic
II. TRỌNG TÂM:
- Tính chất, ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
III. CHUẨN BỊ: Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.Máy chiếu.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ:làm bt 4/sgk
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA
Hoạt động 1
CANXI
- HS nghiên cứu SGK để biết được những
1. Canxi hiđroxit
tính chất của Ca(OH)2.
- Ca(OH)2 còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu
- GV giới thiệu thêm một số tính chất của
trắng, ít tan trong nước. Nước vôi là dung dịch
Ca(OH)2 mà HS chưa biết.
Ca(OH)2.
- GV biểu diễn thí nghiệm sục khí CO2 từ từ - Hấp thụ dễ dàng khí CO2:



CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  nhận biết
khí CO2
- Ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công
nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,

Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất của
2. Canxi cacbonat
CaCO3
- CaCO3 là chất rắn màu trắng, không tan trong
GV yêu cầu HS dựa vào thành phần phân tử nước.
nêu tính chất hóa học của CaCO3.
- CaCO3 bị phân hủy ở nhiệt độ ~ 1000 oC.

đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
- HS quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích
bằng phương trình phản ứng.

1000o C

CaCO3 ����� CaO + CO2
? Yếu tố gì ảnh hưởng tới cân bằng của phản - Ở nhiệt độ thường CaCO3 tan dần trong nước
có hòa tan khí CO2 tạo thành muối tan
ứng trên ?
? Em hãy giải thich các hiện tượng sự tạo
thành thạch nữ trong hang đọng đá vôi, sự
tạo thành lớp cặn đá vôi trong các dụng cụ
đun nước nóng ?


? Trong tự nhiên CaCO3 tồn tại ở đâu ? Nó có
ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
Hoạt động 3
- GV giới thiệu về thạch cao sống, thạch cao
nung.
- Bổ sung những ứng dụng của CaSO4 mà
HS chưa biết.

��


CaCO3+CO2+H2O ��
Ca(HCO3)2;H < 0
Khi đun nóng hoặc khi áp suất khí CO 2 giảm thì
Ca(HCO3)2 phân hủy tạo ra kết tủa CaCO3.
Phản ứng theo chiều thuận giải thích sự xâm
thực của nước mưa có chứa CO 2 đối với núi đá
vôi. Phản ứng theo chiều nghịch giải thích sự tạo
thành thạch nhũ trong các hanh động đá vôi, cặn
trong ấm đun nước, …
- CaCO3 là thành phần chính của các loại đá vôi,
đá phấn, đá hoa,… và vỏ của các loài cua, ốc, sò,

- Ứng dụng: Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất
vôi, ximăng, …

3. Canxi sunfat
- Trong tự nhiên, CaSO4 tồn tại dưới dạng muối
ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống.
- Thạch cao nung:

1600C

CaSO4.2H2O
thach cao song

CaSO4.H2O +H2O
thach cao nung

- Thạch cao khan là CaSO4
3500C

CaSO4.2H2O
thach cao song

CaSO4 +2H2O
thach cao khan

4. CỦNG CỐ:
1. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.  B. có bọt khí thoát ra. C. có kết tủa trắng và bọt khí.
D. không có hiện tượng gì.
2. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đkc). Phần
trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là
A. 35,2% & 64,8% B. 70,4% & 26,9% C. 85,49% & 14,51%
D.17,6% & 82,4%
VI. DẶN DÒ:
1. BTVN: 1 → 7 trang 119 (SGK).
2. Xem trước phần NƯỚC CỨNG.
VII. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 45: Nước cứng



I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết: Nước cứng là gì ? Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng.
2. Kĩ năng: Biết cách dùng các hoá chất để làm mềm các loại nước cứng.
3. Thái độ: biết tác hại của nước cứng trong đời sống.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, quan sát.
- Năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm nhỏ, qua nhiệm vụ được giao.
- Năng lực làm việc độc lập..
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Phát triển ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tư duy logic
II. TRỌNG TÂM:
- Nước cứng là gì ? Nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án, máy chiếu
- HS: học bài cũ
- Nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, dung dịch Ca(OH)2, Na2CO3, ống nghiệm, đèn cồn.
IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiện tượng xảy ra khi cho từ từ khí CO 2 sục vào dung dịch Ca(OH) 2 cho đến dư.
Giải thích bằng phương trình phản ứng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
C. NƯỚC CỨNG
Hoạt động 1
1. Khái niệm:

- GV ?
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là
+ Nước có vai trò như thế nào đối với đời sống
nước cứng.
con người và sản xuất?
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg 2+ và
+ Nước sinh hoạt hàng ngày lấy từ đâu? Là
Ca2+ được gọi là nước mềm.
nguồn nứơc gì?
* Phân loại:
- GV: thông báo: Nước tự nhiên lấy từ sông suối, a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối
ao hồ. nước ngầm là nước cứng, vậy nước cứng
Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
là gì ?
Khi đun sôi nước, các muối Ca(HCO 3)2 và
Nước mềm là gì? Lấy ví dụ.
Mg(HCO3)2 bị phân huỷ → tính cứng bị mất.
t0
- GV ?: Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại
Ca(HCO3)2
CaCO3 +CO2 +H2O
tính cứng là gì ? Vì sao gọi là tính cứng tạm
t0
thời ? Tính cứng vĩnh cữu ?
Mg(HCO3)2
MgCO3 +CO2 +H2O
b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên bởi các muối
sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sôi,
các muối này không bị phân huỷ.
c) Tính cứng toàn phần: Gồm cả tính cứng tạm

thời và tính cứng vĩnh cữu.
2. Tác hại
- Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi
Hoạt động 2
sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn
- GV ? Trong thực tế em đã biết những tác hại
thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
nào của nước cứng ?
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng
- HS: Đọc SGK và thảo luận.
cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
- Quần áo giặ bằng nước cứng thì xà phòng
không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần mau
Hoạt động 3
chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào


- GVđặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng
có chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em
nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?
- GV ?: Nước cứng tạm thời có chứa những muối
nào ? khi đung nóng thì có những phản ứng hoá
học nào xảy ra ?
+ Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung
hoà muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc
bỏ chất không tan được nứơc mềm.
- GV ?: Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào
nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện
tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
- GV đặt vấn đề: Dựa trên khả năng có thể trao

đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc
nhân tạo người ta có phương pháp trao đổi ion.
- GV ?: Phương pháp trao đổi ion có thể làm mất
những loại tính cứng nào ?
Hoạt động 4
- HS nghiên cứu SGK để biết được cách nhận biết
ion Ca2+ và Mg2+.
Lớp phân thành 4 nhóm: làm thí nghiệm trong 4
phút, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập 4
phút: Trong các pp đun sôi, dùng Ca(OH)2, dùng
Na2CO3 phương pháp nào làm mềm được tính
cứng của nước. Viết PTHH.
Nhóm 1,2: Nước có tính cứng tạm thời
Nhóm 3,4: Nước có tính cứng vính cửu
Hs: Treo sản phẩm lên bảng và thuyết trình
Gv: Nhận xét, đánh giá

quần áo.
- Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị
của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực
phẩm lâu chín và giảm mùi vị.

3. Cách làm mềm nước cứng
- Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+,
Mg2+ trong nước cứng.
a) Phương pháp kết tủa
* Tính cứng tạm thời:
- Đun sôi nước, các muối Ca(HCO3)2 và
Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra muối cacbonat
không tan. Lọc bỏ kết tủa → nước mềm.

- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3↓ + 2NaHCO3
* Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc
Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3↓ + Na2SO4
b) Phương pháp trao đổi ion
- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi
ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có
chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có
trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu
trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của
cationit đã đi vào dung dịch.
- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng
được dùng để làm mềm nước.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
- Thuốc thử: dung dịch muối và khí CO2.
- Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan
trở lại.
- Phương trình phản ứng:
Ca2+ + → CaCO3↓
CaCO3 + CO
2+ H
2O

Ca(HCO3)2 (tan)

Ca2+ + 2HCO3-

Mg2+ + → MgCO3↓


MgCO3 + CO
2+ H
2O

Mg(HCO3)2 (tan)

Mg2+ + 2HCO3-

4. CỦNG CỐ:
1. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3−, 0,02 mol Cl−.
Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. 
D. Nước mềm.
2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl.
B. H2SO4.
C. Na2CO3. 
D. KNO3.


3. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?
A.
B.
C.
D. 
4. Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào sau đây ?
A. Nước sôi ở nhiệt độ cao (ở 1000C, áp suất khí quyển).

B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí hoà tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hiđrocacbonat của magie và canxi bị phân huỷ bởi nhiệt để tạo ra kết tủa. 
VI. DẶN DÒ:
1. BTVN: 8 → 9 trang 119 (SGK).
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẨU CẦN ĐẠT
Loại câu
hỏi/bài tập

Câu hỏi/bài
tập định
tính

Nhận biết

Thông hiểu

-Nêu được vị trí,
cấu hình electron
lớp ngoài cùng của
kim loại kiềm

- Giải thích được
một số tính chất
vật lí của KLK,
KLKT
và hợp
chất.

- Nêu được tính

chất vật lí, tính chất
hóa học của KLK,
KLKT và hợp chất.
-Nêu được phương
pháp điều chế KLK,
KLKT, điều chế
NaOH.

Vận dụng

- Vận dụng kiến thức
đã học từ một chất
cụ thể là Na, Ca
hoặc hợp chất của
Na, Ca cho các kim
- Giải thích và loại khác và hợp
minh họa được chất của chúng.
các tính chất hóa - Vận dụng kiến thức
học của KLK, đã học để làm bài
KLKT và hợp tập nhận biết, tách
chất bằng các và tinh chế, điều chế
phản ứng hóa học. KLK, KLKT và hợp
- Giải thích được chất.

- Nêu được một số một số ứng dụng,
ứng dụng của KLK, điều chế, cách bảo
KLKT và hợp chất. quản kim loại
kiềm và hợp chất.

Vận dụng cao

- Vận dụng các
kiến thức tổng
hợp của KLK,
KLKT và hợp
chất để giải
thích, xác định
thành phần, tính
chất của đơn chất
và hợp chất.

- Vận dụng kiến thức
đã học để so sánh
được tính chất vật lí,
hóa học của một
nguyên tố với các
nguyên tố khác trong
nhóm.

- Tính toán các bài
toán đơn giản theo
các phương trình
Bài tập định
hóa học .
lượng

- Tính toán các bài
toán theo, công
thức, phương trình
hóa học đơn giản.


- Tính toán theo
công thức và phương
trình hóa học, các
định luật hóa học.

- Mô tả và nhận biết
được các hiện tượng
Bài tập thực
thí nghiệm tính chất
hành/thí
hóa học của KLK,
nghiệm
KLKT và hợp chất.

-Giải thích được
các hiện tượng thí
nghiệm tính chất
hóa học của KLK,
KLKT và hợp
chất.

- Giải thích được
một số hiện tượng
TN liên quan đến
thực tiễn.

...
IV: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ

- Giải được các

bài toán hỗn hợp
về KLK, KLKT
và hợp chất có sử
dụng các phương
pháp giải toán
hóa học.


Loại: Câu hỏi/bài tập định tính
a. Mức độ nhận biết
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z = 19) là
A. 3d1.
B. 2s1.
C. 4s1.
D. 3s1.
Câu 2: Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 3: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy

giảm dần.
Định lượng.
Câu 5: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 400.
B. 200.
C. 100.
D. 300.
Câu 6. Số mol HCl cần dùng để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaHCO3 là
A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,05.
D. 0,3.
Câu 7. Số mol khí H2 thoát ra khi cho 0,2 mol Na vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,05
D. 0,3.
Câu 8. Thể tích khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để khi hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư thì thu
được 10,6 gam muối.
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 9. Khối lượng muối thu được khi đốt 0,1 mol Na trong khí Cl2 dư là
A. 5,85 gam.
B. 11,7 gam .
C. 2,975 gam.
D. 23,4 gam.
Câu 10. Natri hiđrocacbonat (natribicacbonat) có nhiều ứng dụng trong thực tế, đời sống như dùng để tạo bọt
và tăng pH trong các loại thuốc sủi bọt, làm bột nở tạo xốp cho nhiều loại bánh, thêm vào xốt cà chua hay nước

chanh để làm giảm nồng độ axit..., để xác định hàm lượng phần trăm natri hiđrocacbonat không rõ nguồn gốc,
người ta cho 10 gam mẫu chất tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí CO 2 ở điều kiện tiêu
chuẩn. Hàm lượng phần trăm natri hiđrocacbonat có trong mẫu chất đó là
A. 84%.
B. 42% .
C. 61%.
D. 90%.
Bài tập thực hành thí nghiệm
Câu 11: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng:
A. Hồng và đỏ thẩm.
B. Tím và xanh lam.
C. Vàng và tím.
D. Vàng và xanh.
Câu 12: Cho Na vào nước thì thu được sản phẩm là
A. H2 và một dung dịch làm hồng phenoltalein. B. H2 và một kết tủa.
C. H2 và một dung dịch làm đỏ quì tím.
D. H2 và một muối.
Câu 13. Cho Na vào nước hiện tượng xảy ra là
A. Na chìm trong nước, có bọt khí H2 thoát ra.
B. Na xoay tròn trên mặt nước, khí H2 thoát ra mạnh.
C. Na không phản ứng.
D. Không thấy khí thoát ra.
Câu 14. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong
A. dầu hỏa.
B. nước.
C. phenol lỏng.
D. rượu etylic.
b. Mức độ thông hiểu
Định tính
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X


��


Na2CO3 + H2O. X là hợp chất


A. KOH
B. NaOH
C. K2CO3
D. HCl
Câu 2: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước.
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân NaBr nóng chảy.
Câu 3: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, O2, N2, CH4, H2.
B. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
C. NH3, SO2, CO, Cl2.
D. N2, NO2, CO2, CH4, H2.
Câu 4: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Khối lượng riêng giảm dần từ Li đến Cs.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 5. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH

A. 1.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 6. Thủy tinh thường được điều chế bằng cách nấu chảy hỗn hợp SiO2, Na2CO3 và CaO. Hãy cho biết vai trò
của Na2CO3 trong quá trình sản xuất thủy tinh
A. giảm nhiệt độ nóng chảy của SiO2.
B. giảm độ tan của thủy tinh trong nước.
C. làm tăng độ cứng của thủy tinh.
D. làm tăng khả năng truyền ánh sáng.
Định lượng
Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25
gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:
A. Li.
B. K.
C. Na.
D. Rb.
Câu 8. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là:
A. K và Cs.
B. Na và K.
C. Li và Na.
D. Rb và Cs.
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X.
Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là
A. 10,6 gam.
B. 21,2 gam.
C. 15,9 gam.
D. 5,3 gam.
Câu 10. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể tích khí
CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít.

B. 0,560 lít.
C. 0,224 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 11. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 600 ml.
Bài tập thực hành thí nghiệm
Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho một mẩu Na vào H 2O là mẩu Na xoay tròn trên mặt nước. Hiện
tượng này được giải thích là do
A. kim loại Na nhẹ hơn nước, khí H2 thoát ra nhanh gây phản lực làm mẩu Na xoay tròn trên mặt nước.
B. kim loại Na nặng hơn nước, khí H2 thoát ra nhanh gây phản lực làm mẩu Na xoay tròn trên mặt nước.
C. kim loại Na nhẹ hơn nước, khí O2 thoát ra nhanh gây phản lực làm mẩu Na xoay tròn trên mặt nước.
D. Na nhẹ hơn nước và tác dụng mạnh với nước tạo ra khí N 2 gây phản lực làm mẩu Na xoay tròn trên mặt
nước.
c. Mức độ vận dụng thấp
Định tính
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và CaCl2 có số mol bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X trong nước
và đun nóng nhẹ thu được dung dịch Y, khí Z và kết tủa T. Dung dịch Y chứa:
A. NaCl.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3.
D. NaCl, CaCl2.
Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.


(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.
B. I, II và III.
C. I, IV và V.
D. II, V và VI.
Câu 3. X,Y,Z là 3 hợp chất của 1 kim loại hoá trị I, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác
dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y thu được chất Z và 1 chất khí làm đục nước vôi trong, nhưng không làm
mất màu dung dịch nước Br2. Hãy chọn cặp X,Y,Z đúng
A. X là K2CO3 ; Y là KOH ; Z là KHCO3.
B. X là NaHCO3 ; Y là NaOH ; Z là Na2CO3.
C. X là Na2CO3 ; Y là NaHCO3 ; Z là NaOH. D. X là NaOH ; Y là NaHCO3 ; Z là Na2CO3.
Câu 4. Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
D. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
Câu 5. Cho sơ đồ sau : X Na + ……. Hãy cho biết X có thể là chất nào sau đây ?
A. NaCl, NaNO3.
B. NaCl, NaOH. C. NaCl, Na2SO4.
D. NaOH, NaHCO3.
Định lượng
Câu 6: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối
clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 2,4 gam và 3,68 gam.
B. 1,6 gam và 4,48 gam.
C. 3,2 gam và 2,88 gam.
D. 0,8 gam và 5,28 gam.

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K 2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư), thu
được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,0.
B . 1,4.
C. 1,2.
D. 1,6.
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp X gồm M 2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) trong dung dịch
HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 9. Hòa tan hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B kế tiếp nhau trong phân nhóm(M A< MB). Lấy 0.425 g hỗn
hợp X Hòa tan hoàn toàn vào H2O thu được 0.168 l H2(đktc) .Tỉ lệ về số mol của A,B là
A. 2 : 1.
B. 2: 3.
C. 1: 1.
D. 1: 3.
Câu 10. Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trong nước
dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa
vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim
loại kiềm trên là
A. Li-Na.
B. Na-K.
C. K-Rb.
D. Rb-Cs.
Bài tập thực hành thí nghiệm
Câu 11. Cho các hiện tượng thí nghiệm sau
1) Đốt NaOH bằng đũa platin trên ngọn lửa đèn cồn thấy có màu vàng.

2) Cho từ từ từng giọt HCl vào dung dịch Na2CO3 một lúc sau mới thấy khí thoát ra.
3) Trộn dung dịch CaCl2 với dung dịch NaHCO3 rồi đun nóng thấy kết tủa màu vàng.
4) Trộn dung dịch NaOH với dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xanh.
5) Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 0,1M thấy quỳ tím hóa đỏ.
Có bao nhiêu hiện tượng thí nghiệm được mô tả đúng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
d. Mức độ vận dụng cao
Định tính


Câu 1. Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NaOH, Ca(HCO 3)2, CaCl2, NH4HCO3. Tiến hành các thí
nghiệm sau:
- Trộn dung dịch 1 với dung dịch 2 không có phản ứng xảy ra;
- Trộn dung dịch 1 với dung dịch 3 cũng không có phản ứng xảy ra;
- Trộn dung dịch 1 với dung dịch 4 thấy xuất hiện kết tủa trắng;
- Trộn dung dịch 2 với dung dịch 4 thấy có khí bay ra.
Các dung dịch 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. Ca(HCO3)2; NH4HCO3; CaCl2; NaOH.
B. NH4HCO3; Ca(HCO3)2; CaCl2; NaOH.
C. Ca(HCO3)2; NH4HCO3; NaOH; CaCl2
D. NH4HCO3; CaCl2; NaOH; Ca(HCO3)2.
Câu 2. Cho các phương trình hóa học sau:
1) NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
2) K2CO3 + H2SO4 K2SO4 + CO2 + H2O
3) CaCO3 + 2HClCaCl2 + CO2 + H2O
4) Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O + 2CO2
5) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

6) 3Li2CO3 + 2H3PO4 2Li3PO4 + 3CO2 + 3H2O
Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn: CO32- + 2H+ CO2 + H2O là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a
gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH) 2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X

A. KHS.
B. NaHSO4.
C. NaHS.
D. KHSO3.
Câu 4: Cho các sơ đồ phản ứng sau
X1 + X2 → X4 + H2;
X3 + X4 → CaCO3 + NaOH; X3 + X5 + X2 → Fe(OH)3 + NaCl + CO2
Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là
A. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3.
B. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2.
C. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl3.
D. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2.
Câu 5: Cho 3 dung dịch chứa 3 muối X, Y và Z (có các gốc axit khác nhau). Biết:
- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Y có khí bay ra;
- Dung dịch muối Y tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện;
- Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch muối Z có kết tủa xuất hiện và có khí bay ra.
Các muối X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HCO3)2.
B. NaHCO3, Na2SO4, Ba(HCO3)2.
C. Na2CO3, NaHSO4, Ba(HCO3)2.
D. NaHSO4, Na2CO3, Mg(HCO3)2.

Định lượng
Câu 6. Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H 2 (đktc). Để trung hòa
một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H 2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được
tạo ra là:
A. 21,025 gam
B. 20,65 gam
C. 42,05 gam
D. 14,97 gam
Câu 7. Hòa tan hết 5,50 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2O và CaO vào nước thu được 1,344 lít H 2 (đktc) và
dung dịch kiềm Y chứa 4,00 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 4,032 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch Y thì thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 3,55 gam.
B. 4,00 gam.
C. 5,00 gam.
D. 6,00 gam.
Câu 8: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và
dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn
bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam.
B. 7,88 gam.
C. 11,28 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 9: Cho 8,5 gam hỗn hợp gồm Na và K vào 100 ml H 2SO4 0,5M và HCl 1,5M thoát ra 3,36 lít khí (đktc).
Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 19,475 gam.
B. 17,975 gam.
C. 18,625 gam.
D. 20,175 gam.



Câu 10. Thủy tinh thường được điều chế bằng cách nấu chảy hỗn hợp SiO 2, Na2CO3 và CaO. Một loại thủy tinh
thường có phần trăm khối lượng các nguyên tố: Na chiếm 9,62%, Ca chiếm 8,368%, còn lại là Si và O. Biết
công thức của thủy tinh được điều chế dưới dạng các oxit. Công thức của loại thủy tinh đó là
A. Na2O.CaO.6SiO2
B. Na2O.CaO.3SiO2
C. Na2O.2CaO.3SiO2
D. 2Na2O.CaO.2SiO2
Câu 11. Độ dinh dưỡng của phân bón kali là hàm lượng phần trăm K 2O có trong tổng khối lượng phân bón.
Một mẫu phân bón kali có khối lượng 100 gam chứa 74,5 gam KCl, 17,4 gam K 2SO4 còn lại là tạp chất không
chứa kali. Tính độ dinh dưỡng của loại phân bón kali đó
A. 56,4 %
B. 51,7 %
C. 47,0%
D. 91,9%
Câu 12. Trong một số nước ứng chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, và c mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong,
nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ
cứng trong cốc là nhỏ nhất (coi các kết tủa ở dạng muối cacbonat). Biểu thức tính V theo a, b, p là:
b+a
2b  a
b  2a
ba
p
A. V = p
B.V= p
C. V=
D. V= 2p
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác
nếu hấp thụ hoàn toàn 17,92 lít CO2 (đktc) vào V lít dung dịch trên thu được a gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 0,45 lít.
B. 0,7 lít.

C. 0,6 lít.
D. 0,5 lít.

Câu 14: Cho một dung dịch nước cứng sau: 0,05 mol Mg2+ ; 0,03 mol Ca2+ ; 0,14 mol Na+ ; 0,09 mol HCO3 ; 0,05 mol
NO3

2
và 0,08 mol SO 4 . Với các hóa chất sau : NaOH ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; NaCl ; HCl ; Na2CO3 ; Na3PO4 ;
NaHSO4 ; Na2SO4. Có bao nhiêu hóa chất có thể làm mềm được nước cứng trên ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.

Câu 15: Cho một dung dịch nước cứng sau: 0,05 mol Mg2+ ; 0,03 mol Ca2+ ; 0,14 mol Na+ ; 0,09 mol HCO3 ; 0,05 mol

NO3

2
và 0,08 mol SO 4 . Với các hóa chất sau : NaOH ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; NaCl ; HCl ; Na2CO3 ; Na3PO4 ;
NaHSO4 ; Na2SO4. Có bao nhiêu hóa chất có thể làm mất tính cứng toàn phần của nước cứng trên ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Bài tập thực tiễn
Câu 1. Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong
dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.
B. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.

C. Dung dịch NaCl độc.
D. Vi khuẩn bị trương nước do thẩm thấu
2. Thành phần các muối trong nước biển như thế nào?

Thành phần muối
NaCl
MgCl2
MgSO4
CaSO4
K2SO4
CaCO3
MgBr2 và các thành phần khác
Tổng số

Trong 1 kg nớc
27,2
3,8
1,7
1,2
0,9
0,1
0,1
35,0

Tỉ lệ %
77,8
10,9
47,0
3,6
2,5

 0,3
 0,2
100

Muối trong nớc biển:
70% bề mặt trái đất là biển. Tỉ lệ giữa muối và nớc trong nước biển là khoảng 3/100 tức là có 3% muối trong nớc biển.
3. ở đâu có cung điện bằng muối?


Sâu hơn 100 m dới lòng đất trong núi, mỏ muối ở Ba Lan có một cung điện làm bằng muối. Công trình này đợc
tạo dựng từ thế kỷ 17. Các chỉnh thể điêu khắc, giá đèn chùm treo trần và cả đến các gian phòng đều đợc làm
bằng muối.
4. Làm nến màu như thế nào?
Ngày tế (tết dơng lịch và âm lịch) nếu chúng ta có hàng nến với ngọn lửa lung linh, đủ màu sắc để đón giao
thừa thì hay biết mấy.
Xin mách bạn cách làm ra những cây nến màu. Thân nến màu đỏ, ngọn lửa cũng có màu đỏ. Thân nến màu
xanh, ngọn lửa cũng có màu xanh,... và còn toả ra mùi thơm quyến rũ nữa.
Cách làm:
 Thân nến làm bằng parafin, có thể mua parafin tại các cửa hàng hoá chất hoặc mua loại nến rẻ tiền để lấy
parafin.
 Chất tạo màu cho thân cây nến là những chất màu có thể tan trong parafin nóng chảy nh metyl xanh (màu
xanh) auramin (màu vàng), rodamin, eosin (màu đỏ),...
Cũng có thể tạo mầu cho thân cây nến bằng cách đơn giản hơn là dùng phấn mầu để bôi lên cây nến.
 Bấc nến làm bằng sợi bông, sợi lanh,... không dùng sợi tổng hợp. Để bấc cháy không có tàn cần tẩm bấc bằng
dung dịch natri borat hoặc natri photphat rồi phơi khô.
 Chất tạo màu cho ngọn lửa là các muối vô cơ.
Hoà tan riêng từng muối vô cơ vào nớc để đợc dung dịch bão hoà. Tầm bấc vào dung dịch muối bão hoà rồi
phơi khô.
Khi cháy ngọn lửa sẽ có màu nh sau:
 KCl hay KNO3:

Màu tím (bởi K+)
 NaCl hay NaNO3:

Màu vàng (bởi Na+)

 LiCl hay LiNO3:

Đỏ thắm (bởi Li+)

 CaCl2 hay Ca(NO3)2:

Đỏ gạch (bởi Ca2+)

 BaCl2 hay Ba(NO3)2:

Xanh nõn chuối (bởi Ba2+)

 CuCl2 hay CuSO4:
Xanh da trời (bởi Cu2+)
5. Em hãy giải thích ý nghĩa hóa học của câu tục ngữ “nước chảy đá mòn”



×