Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tư lieu âm nhạc tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.95 KB, 13 trang )

T liệu Âm nhạc
Hoàng việt
Tên khai sinh là Lê Trí Trực, ông con dùng bút danh Lê Trực (trớc năm 1945)
và Lê Quỳnh. Ông sinh năm 1928, quê ở Cái Bè, tiền Giang. Hoàng Việt hi
sinh năm 1967 trên chiến trờng miền Nam. Ông đợc Nhà nớc trao tặng Giải
thởng hồ Chí Minh về văn học-nghệ thuật năm 1996.
Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia quân đội, hoạt động ở
chiến trờng miền Đông Nam Bộ trong 9 năm kháng chiến. Sau Hiệp định Giơ-
ne-vơ, Hoàng Việt tập kết ra Bắc.
Năm 1956, ông học tại trờng Âm nhạc Việt Nam. Năm 1858, Hoàng
Việt đợc cử sang học tại nhạc viện Bulgarie.
Năm 1968, Hoàng việt hoàn thành xuất sắc khoá học, ông về nớc tình
nguyện trở lại chiến trờng miền Nam và đã hi sinh trong t thế ngời nhạc sĩ
chiến sĩ. Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ tiêu biểu cho lòng yêu nớc,
yêu quê hơng tha thiết. Phẩm chất đó đợc thể hiện cả trong cuộc sống và trong
những tác phẩm nghệ thuật của mình. Ông từng nói: Đến chết mới hết sáng
tác cho đời.
Trong thể loại ca khúc, những bài hát nh: Nhạc rừng, Lá xanh, lên
ngàn, mùa xuân chínlà những giai điệu mựt mà, mang đậm màu sắc dân
tộc, tiết tấu nh thúc gọi, minh chứng cho tinh thần yêu nớc của dân tộc Việt
Nam. Ngoài ra, Hoàng Việt là một trong những nhạc sĩ đầu tiên đặt nèn móng
cho âm nhạc giao hởng nớc ta, và bản giao hởng Quê hơng đứng ở vị trí khởi
đầu của một thể loại âm nhạc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam: Âm
nhạc giao hởng.
Đào Thị Thơng Giáo viên Trờng THCS Thuần Hng
1
T liệu Âm nhạc
Hồ bắc
Nhạc sĩ Hồ Bắc sinh ngày 8 tháng 10 năm 1930, tại Tân Hồng, tiên Sơn,
Hà Bắc. Nguyên là chuyện viên âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam.
Hồ Bắc tham giaquân đội giữa cuộc kháng chiến chống Phápvà nổi


tiếng bằng những ca khúc nh: Làng tôi, Bên kia sông Đuống, Gặt nhanh
tay
Hoà bìh, ông rời Đoàn văn công Tổng cục chính trị về làm biên tập nhạc
tại Đài tiếng nói Việt Nam. Ngay từ những năm đầu Hồ Bắc đã có những ca
khúc nh Dòng nớc mát, đặc biệt là hợp xớng Ca ngợi Tổ quốc, làm rung động
lòng ngời.
Bớc vào cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, ông viết hàng loạt ca khúc
có giá trị nh: Giữ biển trờ Xô viết Nghệ An, Gửi anh chiến sĩ thông tin trên
đảo, Sài Gòn quật khởi, Bến cảng quê hơng tôi
Hồ Bắc còn viết nhạc cho phim, nhạc múa. Âm nhạc của ông trữ tình,
nhẹ nhàng, giai điệ phóng khoáng, mợt mà, cấu trúc khúc triết, lời ca giàu
chất thơ.
Hồ Bắc đạt nhiều giải thởng của Đài tiếng nóiViệt Nam, của Hội nhạc
sĩ Việt Nam, Bộ quốc phòng và Huân chơng vì sự nghiệp của các đoàn thể.
Ông là một nhạc sĩ tự học, vơn lên bằng ý chí và tinh thần âm nhạc, ông
đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
Huy du
Đào Thị Thơng Giáo viên Trờng THCS Thuần Hng
2
T liệu Âm nhạc
Huy Du sinh ngày 1 tháng 12 năm 1926 ở vùng đất quân họ bên dòng sông
Đuống, tỉnh Bắc Ninh. Những buổi diễn xớng âm nhạc dân gian ở quê nhà đã hấp
dẫn và đi vào tiềm thức của ông ngay từ thủa nhỏ. Lớn lên, ra Hà Nội học tập, ông
lại tiếp cận một dòng nhạc khác-âm nhạc ãng mạn ảnh hởng từ nớc Pháp. Từ thủa
còn là học sinh ông đã biết thổi sáo tre và chơi đàn Viôlông.
Cuộc đời nhac sĩ Huy Du gắn liền với cách mạng. Năm 1944, ông tham gia
Đội thanh niên cứu quốc. Năm 1945, tham gia đội tuyên truyền vũ trang. Năm
1947 ông đợc cử dạy nhạc ở trờng thiếu sinh quân Liên khu III Qua những năm
gắn bó với cuộc đời chiến sĩ đã hìh thành trong ông niềm tin vào con đờng tất tháng
của cách mạng và gieo vào tâm hồn ông lòng yêu Tổ qóc sâu sắc. Ông có tình cảm

gắn bó với đồng đội của knhf, vì thế một số lợng lớn ca khúc ông viêt về đề tài ngừi
lính; Anh vẫn hành quân, Đờng chúng ta đi
Âm nhạc cả Huy Du đằm thắm thiết tha ở mọi đề tà. Từ những ca khúc viết
trong thời kì chống Pháp nh: Ba Vì năm xa (1948, Sẽ về thủ đô (1948), những gác
chuông giáo đờng (1951 cho đến những ca khúc viết trong thời kì hoà bình nh:
Hát nữa đi em (1955), Tình Em (1962)
Sau ngày đất nớc thống nhất, Huy Du vẫn viết đều đặn. Chúng ta lại đợc nghe
hững ca khúc nh: Việt Nam ơi mùa xuân đến rồi (1976), Hát về thành phố tôi yêu
(1986)
Bên cạnh những thàh công ở lĩnh vực thanh nhạc, nhạc sĩ Huy Du còn là tác giả
ủa nhiều tác phẩm khí nhạc. Nổi bật nhất trong số đó là tác phẩm Miền Nam quê
ta ơi (1958), Kể chuyện sông Hồng, Đại tháng mùa xuân viết cho Viôlông và
Pianô.
Đào Thị Thơng Giáo viên Trờng THCS Thuần Hng
3
T liệu Âm nhạc
Tia nắng hạt ma
Lệ Bình
Hình nh trong từng tia nắng
Có nét tinh nghịch bạn trai
Hình nh trong từng tia nắng
Biết chiều tiếng ve ngân dài.
Hình nh trong từng hạt ma
Có nụ cời duyên bạn gái
Hình nh trong từng hạt ma
Có dòng lu bút đọng lại
Tia nắng hạt ma trẻ mãi
Màu hoa phợng đỏ vô t
Bạn ơi, đừng trách vô cớ
Làm buồn tia nắng, hạt ma!

------------------------------------------
Quê hơng bài học đầu cho con
Đỗ Trung Quân
Lời mẹ:
Quê hơng là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hơng là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hơng là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hơng là đờng đi học
Con về rợp bớm vàng bay
Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hơng là con đò nhỏ
Êm đềm khua nớc ven sông
Quê hơng là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hơng hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè
Đào Thị Thơng Giáo viên Trờng THCS Thuần Hng
4
T liệu Âm nhạc
Quê hơng là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa ma đêm
Quê hơng là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
Quê hơng là vàng hoa bí
Là hồng tím dậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt

Màu hao sen trắng tinh khôi
Quê hơng mỗi ngời chỉ một
Nh là chỉ một mẹ thôi
Quê hơng có ai không nhớ
---------------------------------------
Gửi em dới quê làng
Hồ Ngọc Sơn
Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh rời rợi?
Có gì đâu em ơi
Tình yêu là sự sống.
Anh đi xa bao núi
Tình em nh khe suối
Lu luyến và nhớ thơng
Chảy theo anh khắp đờng
Anh đi xa càng xa
Yình em nh cỏ hoa
Âu yếm và thiết tha
Theo anh dài nơng rẫy.
Anh đi biệt tháng ngày
Tình em nh sông dài

Đào Thị Thơng Giáo viên Trờng THCS Thuần Hng
5

×