Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

bồi dưỡng hóa học 10(trọn bộ) - năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.09 KB, 14 trang )

Tuần 6
Ngày soạn : 28/9/2008
Buổi 6 : thµnh phÇn nguyªn tö
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức cơ bản về thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Nắm được thế nào là : số khối, điện tích hạt nhân, số đvđthn và viết được kí hiệu nguyên
tử.
- Nắm được các pứ hạt nhân và lịch sử tìm ra các hạt cơ bản.
- Nắm được điều kiện bền của hạt nhân và tỉ lệ số N và Z.
2. Kĩ năng
Rèn luyện cho hs :
+ Làm các bài tập xác định thành phần các hạt trong nguyên tử, số khối.
+ Hoàn thành các ptpứ hạt nhân.
+ Các bài tập xác định khối lượng nguyên tử.
B. CHUẨN BỊ
1. Hs
Xem lại phần kiến thức về bài 1 và bài 2.
2. Gv
Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
C. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Ổn định lớp
3. Nội dung bài học mới.
I.LÝ THUYẾT
A. Thành phần nguyên tử.
Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 phần là lớp vỏ và hạt nhân.
+ Lớp vỏ : gồm các hạt e
+ Hạt nhân gồm : hạt p và hạt n.
q
e
= - 1,602.10


-19
C = 1- đvđt. m
e
= 9,1094.10
-31
kg ~
~
0,00055 u
q
p
= 1+ đvđt , m
p
= 1,6726.10
-27
kg
q
n
= 0 , m
n
= 1,6748.10
-27
kg
1u = 1,6605.10
-27
kg.
Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
B. Kí hiệu nguyên tử.
+ Số khối A = Z + N
+ Số hiệu nguyên tử Z
+ Kí hiệu nguyên tử là

A
Z
X
C. Khối lượng nguyên tử
+ Khối lượng nguyên tử = m
e
+ m
p
+ m
n
+ Nếu một cách gần đúng thì coi khối lượng nguyên tử = số khối = khối lượng hạt nhân.
D. Phản ứng hạt nhân
a) K/n : pứhn là pứ giãư các hạt ( thường là tia
α
hoặc nơtron ) với các nguyên tử hoặc sự
tự phân rã của một nguyên tử phóng xạ ( có nhân không bền ) tạo ra các nguyên tử của
nguyên tố khác đồng thời phát ra các tia
α
,
β
và các hạt p, n.
Chú ý : proton là
1
1
H, tia
α

4
2
He , tia

β
-

0
-1
e,
β
+

0
+1
e và nơtron là
1
0
n.
Phng trỡnh ht nhõn :
b) s tỡm ra p :
14
7
N +


1
1
H +
17
8
O
c) S tỡm ra n
9

4
Be +


1
0
n +
12
6
C
Trong p hn thỡ ht nhõn ny bin thnh ht nhõn khỏc do ú nguyờn t ny bin thnh
nguyờn t khỏc.
Nng lng gii phúng trong p hn l rt ln so vi cỏc p hoỏ hc thụng thng.
I. BI TP P DNG
Bài tập1 (Đề thi Đại học, Cao đẳng năm 2003 - Khối B)
1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện
của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12.
a) Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11),
Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Ca (Z= 20), Fe (Z = 26) Cu (Z=29), Zn (Z = 30).
Bài tập 2: (Trờng CĐSP Bến Tre, Năm 2004)
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định R và vị trí của R trong
bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài tập 3: (Trờng CĐ Giao thông vận tải III- Năm 2004)
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 48, trong đó số hạt
mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A. Xác định vị trí (chu kỳ, phân nhóm)
của nguyên tố A trong hệ thống tuần hoàn.
Bài tập 4 (Trờng CĐSP - Năm 2003 - Khối A).

b) Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một loại nguyên tử của nguyên tố hoá học A
là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Tính số khối,
viết cấu hình electron của A. Hãy cho biết vị trí (chu kỳ và nhóm) của A trong bảng hệ
thống tuần hoàn.
Bài tập 5: ( Trờng CĐSP Bến tre năm 2002 - Khối A+B)
1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản ( p,n,e) là 82, trong đó số hạt mang
điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số
khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và cac ion tạo thành từ
nguyên tử X.
Bài tập 6
Tổng số hạt trong nguyên tử M và nguyên tử X bằng 86. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 26. Số khối của X lớn hơn của M là 12. Tổng số hạt trong nguyên tử
X lớn hơn M là 18 hạt.
Xác định M và X. Viết cấu hình e của nguyên tử M và X. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân
nhóm) của M và X trong HTTH.
Bài tập 7:
Phân tử MX
3
có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử
X là 8. Xác định M, X và hợp chất MX
3
.
Bài tập 8
Một nguyên tố tạo đợc ion đơn nguyên tử mang 2 điện tích có tổng số hạt trong ion đó bằng 80.
Trong nguyên tử của nguyên tố đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
22. Xác định tên nguyên tố đó.
Bài tập 9
Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X
-

. Tổng số hạt (p, n, e) trong X
-
bằng 116. X là
nguyên tử nguyên tố nào sau đây ?
A.
34
Se B.
32
Ge C.
33
As D.
35
Br
Bài tập 10
Phân tử MX
3
có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện
trong nguyên tử X là 8. Công thức hoá học của MX
3

A. FeCl
3
B. AlBr
3
C. AlCl
3
D. CrBr
3
Bài tập 11

Hợp chất M
2
X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lợng nguyên tử của X lớn hơn khối lợng nguyên
tử của M là 9. Tổng số hạt (p ,n, e) trong X
2-
nhiều hơn trong M
+
là 17 hạt. Số khối của M
và X lần lợt là giá trị nào sau đây ?
A. 21 và 31 B. 23 và 32 C. 23 và 34 D. 40 và 33
Bài tập 12
Hợp chất A có CTPT là MX
2
, trong đó M chiếm 46,67 % về khối lợng. Hạt nhân của M
có n - p = 4 ; còn hạt nhân của X có n' = p'. Biết tổng số proton trong MX
2
là 58. Số khối
của M là
A. 40 B. 24 C. 65 D. 56
bài tập về nhà
Bài tập 1
Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M
2+
và anion X
-
. Trong phân tử MX
2
có tổng số hạt (p, n,
e) là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54. Số khối

của ion M
2+
lớn hơn số khối của ion X
-
là 21. Tổng số hạt trong ion M
2+
nhiều hơn trong
ion X
-
là 27. Số khối của X là
A. 19 B. 35 C. 80 D. 32
Bài tập 2
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 31. Tổng số e trong ion đa
nguyên tử ( XY
3
)
2-
là 42. X tạo đợc ion đơn nguyên tử X
2-
có số hạt e trong ion đó là 18.
Xác định tên X, Y, Z.
Bài tập 3
X, Y, Z là ba phi kim liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số khối của chúng bằng 91. Xác
định X, Y, Z.
Bài tập 4
Hợp chất Y có công thức phân tử MX
2
trong đó M chiếm 44,44% về khối lợng. Trong hạt nhân
M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron nhiều hơn số
proton là 1 hạt. Tổng số proton trong hợp chất MX

2
là 60. Hãy tìm A
M
và A
X
và xác định MX
2
.
Bài tập 5
X,Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện lần lợt là 14 và 16. Hợp chất A có công thức XY
n
, có đặc điểm :
- X chiếm 15, 0486 % về khối lợng.
- Tổng số proton là 100.
- Tổng số nơtron là 106.
Xác định số khối và công thức phân tử XY
n
.
Bài tập 6
Biết rằng quá trình phân rã tự nhiên phát xạ các tia

,



( một dạng bức xạ điện từ ).
Hãy hoàn thành ptpứ hạt nhân sau:
a)
92

238
U
82
206
Pb + .
b)
90
232
Th
82
208
Pb + .
Bài tập 7
Hoàn thành các pứ hạt nhân sau:
a)
7
3
Li +
1
1
H ? b) ?
239
93
Np +
239
91
Pa
c)
10
5

B +


13
7
N + ? d)
64
29
Cu

+
+ ?
Tun 7
Ngy son : 05/10/2008
Bui 7
Xác định khối lợng riêng, bán kính nguyên tử
đồng vị
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs nắm đợc cách xác định bknt và klr.
- Các công thức áp dụng.
- Biết cách xác định nguyên tử khối trung bình, số khối và tie lệ % số nguyên tử .
2. Kĩ năng
- áp dụng công thức tính thể tích hình cầu và khối lợng riêng tìm r.
- Rèn luyện các bài tập áp dụng công thức.
B. Chuẩn bị.
1. Hs
Chuẩn bị các kiến thức có liên quan : viết cấu hình e, các công thức tính.
2. Gv
Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập.

C. Cách tiến hành.
I lý thuyết
1. Xác định KLR và BKNT.
- Coi nguyên tử dạng hình cầu thì V = 4 r
3
/3 ( cm
3
)
- Thể tích 1 mol nguyên tử V
1
= 4 r
3
.N/3

( N là số Avogađro )
- Thể tích 1 nguyên tử V
2
= V
1
/ N
- 1 mol nguyên tử nặng A (g) -> A = V. D => D = A/V ( g/cm
3
) => r =
2. Xác định nguyên tử khối trung bình.
- Đồng vị là tập hợp các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số hạt p nhng khác
nhau về số hạt n đãn đến số khối khác nhau.
- Công tính nguyên tử khối trung bình.
II- Bài tập áp dụng
Câu 1
Tính khối lợng riêng của nguyên tử kẽm. Biết bknt của kẽm là 1,35.10

-8
cm, 1mol kẽm
nặng 65 g. Coi nguyên tử kẽm có dạng hình cầu.
Đ/s : d = 10,47 (g/cm
3
)
Câu 2
a) Tính bán kính gần đúng của Fe ở 20
0
C, biết ở nhiệt độ này klr của Fe là 7,87 g/cm
3
.
Cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 u.
Đ/s : r = 1,4.10
-8
cm
b) Thực hiện trong tinh thể Fe, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75 % thể tích
tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Hãy tính bán kính nguyên tử Fe.
Đ/s : r = 1,29.10
-8
cm.
Câu 3
Tính bán kính gần đúng của Au ở 20
0
C. Biết rằng ở nhiệt độ đó D
Au
= 19,32 g/cm
3
. Giả
thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75 % thể tích tinh thể. Biết

nguyên tử khối của Au là 196,97.
Đ/s : r = 1,75. 10
-8
cm
Câu 4
Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10
-15
m, còn khối lợng của 1 hạt nơtron bằng
1,675.10
-27
kg. Tính khối lợng riêng của nơtron
A. 118.10
9
g/cm
3
B. 118.10
9
kg/cm
3
C. 120.10
8
g/cm
3
D. 123.10
6

kg/cm
3
Câu 5
Bán kính gần đúng của nguyên tử H xấp xỉ bằng 0,053 nm. Còn bán kính gần đúng của

proton bằng 1,5.10
-15
m. Cho rằng cả nguyên tử và hạt nhân đều có dạng hình cầu. Tỉ lệ V
nguyên tử với V hạt nhân là tỉ lệ nào sau đây ?
A. 12. 10
10
lần B. 12. 10
12
lần C. 44. 10
12
lần
D. 40. 10
13
lần
Câu 6
Nếu thừa nhận rằng nguyên tử Ca có dạng hình cầu sắp xếp đặc khít nhau, thì thể tích
chiếm bởi các nguyên tử kim loại chỉ bằng 74 % so với toàn khối tinh thể. Hãy tính bán
kính nguyên tử Ca theo đơn vị A
0
, biết khối lợng riêng ở đktc của Ca ở thể rắn là 1,55
g/cm
3
. Cho nguyên tử khối của Ca là 40,08. A. 1,28A
0
B. 1,97A
0
C. 1,43A
0
D. 1,5A
0

Câu 7
b) Ngtử khối trung bình của Bo là 10,81. Mỗi khi có 73 ngtử
10
5
B thì có bao nhiêu ngtử
11
5
B
A. 285 B. 300 C. 302 D. 311
Câu 8
a)Mg có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X 1
nơtron. Số ngtử của X và Y có tỉ lệ là 963 : 642. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
b) Cứ 12,046.10
21
nguyên tử Mg có khối lợng là m (gam). Tính giá trị m.
c) Tính thành phần % theo khối lợng của đvị Mg có số khối lớn hơn trong hợp chất
MgCl
2
. Cho NTKTB của Cl = 35,5.
Câu 9
a)Một ngtử Brom có 2 đồng vị mà số ngtử đvị I : đvị II là 27: 23. Hạt nhân thứ nhất có 35
proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị II hơn đồng vị I là 2 nơtron.Tính NTKTB của ngtố
Brom.
b) Cứ 301,15.10
20
nguyên tử X có khối lợng là m (gam). Tính giá trị m.
c) Tính số nguyên tử đvị I có trong 9,992 gam CaBr
2
. Cho NTK của Ca = 40.
Câu 10

Nguyên tử khối TB của Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị
10
B và
11
B. Hỏi có bao nhiêu
nguyên tử của đồng vị
11
B có trong 12,362 gam axit boric H
3
BO
3
? Biết NTKTB của H là
1, của O là 16.
A.62,35.10
22
B.12,34.10
20
C.44,32.10
22
D.97,5726.10
20
Câu 11

×