Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 7: Kiều ở Lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.92 KB, 6 trang )

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
( Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du)
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
-Thấy được đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc, cảnh chỉ là cái nền, cái phông thể hiện tâm
trạng nhân vật. Đó là nỗi cô đơn thăm thẳm của Thuý Kiều đang bị đặt trong âm mưu đê tiện của
Tú Bà, cảnh thấm đẫm tâm trạng, còn tâm trạng thì buồn, cô đơn trước biển trời bao la.
2- Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh thiên nhiên, độc thoại
nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao.
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức đồng cảm, chia sẻ với những số phận bất hạnh trong xã hội.
II- Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, Truyện Kiều.
-Trò: vở soạn ,sgk, vở ghi.
III- Cách thức tiến hành:
- Nêu vấn đề, thảo luận.
-Phân tích, bình giảng.
IV- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng “Mã Giám Sinh mua Kiều”nêu ND và NT?
?Phân tích nhân vật MGS trong đoạn trích?
C- Bài tập:

1

2
I-Đọc – chú thích.

-GV hướng dẫn đọc: đọc chậm, giọng buồn.



1-Đọc:

GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp, gv nhận xét.
TaiLieu.VN

Page 1


2-Chú thích:
- Giới thiệu vị trí đoạn trích?
+phần II.

*Vị trí đoạn trích: phần II của tác
phẩm từ câu 1033 đến 1054.

- Từ khó sgk.

*Từ khó:sgk.
II- Tìm hiểu văn bản:

? Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu 1- Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.
đạt?
-Truyện thơ, tự sự, miêu tả.
-Truyện thơ, tự sự, miêu tả,
?Phần trích có thể chia thành mấy đoạn?

2- Bố cục: 3 phần.


+ 3 đoạn:

- 6 câu đầu

-6 câu đầu: cảnh vật trước lầu Ngưng Bích.

-8 câu tiếp

-8 câu tiếp: nỗi nhớ người thân.

-8 câu cuối.

-8 câu cuối: bức tranh tâm trạng Kiều.
? Đây là đoạn thơ tả cảnh hay tả tình?
- Tả cảnh ngụ tình.
=> đoạn tả cảnh ngụ tình.
3- Phân tích:
- HS đọc 6 câu đầu.

a- Bức tranh thiên nhiên ở lầu Ngưng
Bích.

-Không gian:lầu Ngưng Bích.
?Dưới con mắt của nàng Kiều, thiên nhiên ở
-Thời gian:mây sớm, đèn khuya, trăng
lầu Ngưng Bích hiện ra như thế nào?
-Cảnh vật:
- Thời gian
- Cảnh vật....


+ Non xa- trăng gần.
+Mây –đèn
+ Cồn cát nọ- bụi hồng kia
+ Bốn bề bát ngát.

? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để khắc => Nghệ thuật liệt kê, đối lập làm cho
cảnh vật hiện ra bộn bề, bát ngát mênh
hoạ thiên nhiên ở đây?
mông đối lập với lòng người cô đơn
-Liệt kê, đối lập, tả cảnh ngụ tình..
trống vắng nơi đất khách quê người.
? Em hiểu gì về hình ảnh “ non xa- trăng gần”?
TaiLieu.VN

Page 2


- Thực tế trăng ở xa hơn núi nhưng trăng khuya
sáng tỏ gợi cho ta cảm giác gần, còn núi tuy ở
xa nhưng trong làn mây ban đêm mờ mờ cho
nên có cảm giác như xa hơn.
? Em hiểu như thế nào về cụm từ “Ở chung”
trong câu thơ thứ 2?
- Cảnh vật, con người cùng trong vũ trụ, bầu
trời, nàng như muốn níu kéo trăng, núi gần lại
cho đỡ cô quạnh sầu tủi.
?Câu thơ “nửa tình nửa cảnh như chia tấm
lòng”gợi cho em cảm xúc gì?
+Một nửa dành cho cảnh vật(bề bộn bát ngát
trước lầu Ngưng Bích mà nàng không thể bỏ -Câu thơ “nửa tình >

qua).Nhưng một nửa là tình cảm nhớ quê
=>vẻ đẹp trước lầu Ngưng Bích đã
hương,người thân và xót xa cho số phận.
được nàng gửi gắm và tình cảm nhớ
?Em có nhận xét gì về từ láy “bẽ bàng” ở đây? quê hương. Lúc này tình cảm và cảnh
+Tâm trạng chán ngán, buồn tủi thương mình vật cứ đan xen,hoà trộn làm cho tâm
trạng bẽ bàng, sầu tủi.
bơ vơ vô hạn trước cảnh vật
?Qua phân tích,em nhận xét gì về cảnh vật =>Cảnh vật dưới cái nhìn của Kiều
được hiện ra đẹp nhưng đượm buồn.
trước lầu Ngưng Bích?
+ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
- Hs đọc tám câu thơ tiếp

b)Nỗi nhớ người thân

?Kiều nhớ về những ai?

-Nhớ người yêu

+Nỗi nhớ:-người yêu

-Nhớ cha mẹ

-cha mẹ
?Tại sao vốn là con người hiếu thảo mà kiều lại *Nỗi nhớ Kim Trọng
nhớ người yêu trước?
+Vì từ khi bán mình chuộc cha nàng chưa có
lúc nào nhớ về chàng Kim.Đứng trước lầu

Ngưng Bích cô đơn heo hút dưới đêm trăng gợi
cho nàng nhớ về mối tình đầu vừa hẹn ước...)
TaiLieu.VN

Page 3


?Nỗi nhớ người yêu được diễn ra qua những
hình ảnh nào?
+tưởng: -nhớ kỉ niệm xưa
-nhớ,hình dung quá khứ
? Điều làm cho Kiều đau khổ nhất là gì?

-“Tưởng”:

+Tấm son gột rửa...

+Nhớ đêm thề nguyện với Kim Trọng
=>diễn tả mối tình đầu sâu sắc muốn lãng quên dưới đêm trăng...
cũng không được .
+Hình dung Kim Trọng nơi xa xôi
đang mong chờ tin tức. Kiều cảm thấy
mình có lỗi =>càng nhớ

?Em nhận xét gì về nỗi nhớ người yêu?
+nhớ da diết đau đáu...

+“Tấm son gột rửa”:động từ mạnh
“gột rửa”diễn tả tấm lòng thuỷ
chung,mố tình đầu đẹp đẽ không thể

gột rửa được cho dù nàng muốn lãng
quên nó đi.

=>Tác giả dùng từ chọn lọc diễn tả nỗi
nhớ người yêu đau đáu ,da diết,đầy
?Tình cảm của Kiều đối với cha mẹ được thể cảm động.
hiện qua những từ ngữ nào?
*Nỗi nhớ cha mẹ:
- Xót ...
-“xót”: xót thương cha mẹ ngày ngày
- Tựa cửa.
“tựa cửa” ngóng tin con.
-Quạt nồng ấp lạnh.....
-“Quạt nồng ấp lạnh”: lo cho cha mẹ,
thương cha mẹ già yếu mà mình không
được chăm sóc. Kiều tự trách mình
không chu đáo.
? Tác giả dùng nghệ thuật gì khắc hoạ nỗi nhớ? - Điển tích “Sân Lai” để nói đến tấm
- Điển tích “Sân Lai”: sân nhà lão Lai Tử, mỗi lòng hiếu thảo của Kiều chỉ biết lo cho
khi cha mẹ ốm, lão lại mặc áo xanh, đỏ làm trò người khác mà không nghĩ đến mình.
diễn kịch mua vui cho cha mẹ.
?Qua nỗi nhớ người thân, em có nhận xét gì về =>Kiều là người thuỷ chung, hiếu
tấm lòng của Kiều?
thảo,vị tha.
c- Bức tranh tâm trạng:
- HS đọc 8 câu cuối.
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở 8 câu thơ - Điệp ngữ: “buồn trông” 4 lần, kết
cuối?
hợp một hệ thống từ láy và đặc biệt là
TaiLieu.VN


Page 4


-Điệp ngữ.

mỗi cặp câu thơ là một cảnh vật.

- Hệ thống từ láy.
- Tả cảnh ngụ tình...tạo nên bốn cảnh vật khác
nhau..
+ Hai câu đầu: hình ảnh cánh buồm xa gợi
nhớ quê hương

+Cảnh vật :hình ảnh cánh buồm “xa
xa” thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm
gợi cảnh đời lưu lạc nơi chân trời góc
+ Hai câu tiếp: Hình ảnh cánh hoa trôi gợi số bể, nỗi nhớ quê hương da diết.
phận lênh đênh, chìm nổi trên dòng đời vô + Cảnh vật: cánh hoa trôi man mác
định, không biết sẽ đi đâu về đâu...
gợi lên số phận lênh đênh vô định của
+ Hình ảnh nội cỏ rầu rầu gợi nỗi buồn về Kiều.
tương lai mờ mịt trong đất trời bao la.

+Cảnh vật:nội cỏ rầu rầu gợi về một
tương lai mờ mịt trong xã hội phong
kiến suy tàn không lối thoát mà thân
phận nhỏ bé của con người không biết
làm sao đây.


+Âm thanh của sóng kêu ầm ầm gợi sự hoảng + Cảnh vật: gió cuốn mặt duềnh, ầm
ầm tiếng sóng, kêu.. gợi tâm trạng hãi
hốt trước cuộc sống.
hùng, lo sợ trước số phận, cuộc sống
đang đe doạ vây bủa xung quanh nàng.
- Nghệ thuật: vần bằng, hệ thống từ
? Ngoài những nghệ thuật trên, em thấy tác giả láy tạo nên nỗi buồn tầng tầng lớp lớp.
còn sử dụng nghệ thuật nào nữa?
- Ngôn ngữ độc thoại, vần bắng, hệ thống từ
láy, lặp cấu trúc câu....nỗi buồn của cảnh vật đã
xâm chiếm lòng nàng.

- Miêu tả cảnh vật từ xa đến gần diễn
tả tâm trạng từ chỗ nhớ quê hương,
? Em có nhận xét gì về bức tranh tâm trạng ở
người thân đến lo buồn cho tương lai,
đây?
sợ hãi, rùng rợn cho số phận của mình.
- Nỗi buồn chất chứa lòng Kiều, thấm sâu vào
=> Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tác
cảnh vật.
giả xây dựng một bức tranh tâm trạng
đặc sắc nhất, hay nhất của Truyện
Kiều: nỗi buồn đau của Kiều như lan
toả sang cảnh vật đã xâm chiếm lòng
nàng.
4 - Tổng kết:
TaiLieu.VN

Page 5



a- Nội dung: cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi
và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của
Thuý Kiều.
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn trích?

b- Nghệ thuật:
- Miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc.
- Tả cảnh ngụ tình,từ láy, điệp ngữ.

? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ là gì?

III- Luyện tập:
* Đọc diễn cảm bài thơ
*Nêu cảm nghĩ cuả em sau khi học
xong đoạn thơ này.

D- Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Bài tập trắc nghiệm: nhận đình nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật
dụng trong 8 câu thơ cuối?

được sử

A- Tả cảnh ngụ tình.
B- Lặp cấu trúc.
C- Sử dụng ngôn ngữ độc thoại.
D- Cả 3 phương án trên.

E- Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc lòng đoạn trích
-Phân tích nội dung đoạn thơ.
-Soạn “Truyện Lục Vân Tiên”, đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.

TaiLieu.VN

Page 6



×