Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 7: Kiều ở Lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.75 KB, 4 trang )

Kiều ở lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du)
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp hs :
1. Kiến thức :
- Qua tâm trạng cô đơn buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều , cảm nhận được tấm lòng
thuỷ chung , hiếu thảo của nàng .
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du : Diễn biến tâm trạng được thể
hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .
2. Kĩ năng : -Tìm hiểu đặc sắc nội dung , nghệ thuật thơ lục bát .
3.Thái độ : - Thương cảm với Thuý Kiều .
B.Chuẩn bị : Thầy – trò soạn bài, vẽ tranh minh họa, bảng phụ….
C. Tiến trình dạy -học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cảnh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn trích " Cảnh ngày xuân" như thế nào ?
- Nêu nhận xét của em về khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh?
3. Bài mới:

I Giới thiệu bài :
? Nêu vị trí đoạn trích ?

1. Vị trí đoạn trích .
-Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt , làm nhục , bị Tú
Bà mắng nhiếc , Kiều nhất quyết không chịu tiếp
khách làng chơi. Đau đớn , tủi nhục , nàng định tự
vẫn . Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lời khuyện giải , vờ
chăm sóc thuốc thang , hứa gả nàng cho người tử tế
nhưng thực ra là giam lỏng nàng ở lầu Ngưng Bích để
thực hiện một âm mưu mới .
2. Kết cấu :

- 6 câu đầu : Hoàn cảnh cô đơn , tội nghiệp của


? Kết cấu đoạn trích ? Nội dung Kiều .
của từng phần ?
- 8 câu tiếp : Nỗi thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ .
- 8 câu cuối : Tâm trạng đau buồn , âu lo của Kiều thể
hiện qua cách nhìn cảnh vật .
II. Đọc – Hiểu văn bản .
TaiLieu.VN

Page 1


1) 6 câu đầu :gợi tả hoàn cảnh cô đơn , tội nghiệp
? Tìm hiểu cảnh thiên nhiên của Kiều .
trong 6 câu thơ đầu :
–‘’Khoá xuân ‘’: giam lỏng .
-‘’Bốn bề bát ngát xa trông ‘’-> 6 chữ : rợn ngợp của
không gian .
+’’Non xa ‘’,’’trăng gần’’: Hình ảnh lầu Ngưng Bích
chơ vơ giữa mênh mang trời nước .

? Đặc điểm của không gian trước
-Từ lầu Ngưng Bích nhìn ra chỉ thấy những dãy núi
lầu Ngưng Bích ?
mờ xa , những cồn cát bụi bay mù mịt . Cái lầu chơ
vơ ấy giam một thân phận trơ trọi không một bóng
người , không sự giao lưu giữa người –người .
-‘’Non xa . trăng gần , cát vàng , bụi hồng”
-> Cảnh thực
? Hình ảnh thiên nhiên thể hiện
Kiều rơi vào cảnh ngộ như thế

nào ?

-> ước lệ

-> Mênh mông rợn ngợp của không gian -> Tâm trạng
cô đơn .
* Thời gian : ‘’mây sớm, đèn khuya’’tuần hoàn , khép
kín

? Thời gian qua cảm nhận của
Thuý Kiều ?

->Giam hãm con người
-> Cô đơn tuyệt đối .
2) 8 câu tiếp : Tâm trạng thương nhớ Kim Trọng và
cha mẹ của Thuý Kiều qua độc thoại nội tâm
a.Nhớ Kim Trọng
-Nhớ đầu tiên -> phù hợp với tâm lí .
Kiều đã bị Mã Giám Sinh làm nhục , đang bị ép tiếp
khách lầu xanh -.’’Tấm son gột rửa bao giờ cho phai’’

? Vì sao nàng lại nhớ đến Kim
-Nhớ lời thề đôi lứa :
Trọng đầu tiên ?
‘’Tưởng người dưới nguyệt chén đồng ‘’
( Nhớ lời nguyện ước …..)

-Tưởng tượng Kim Trọng ngóng chờ uổng công , vô
ích ‘’tin sương luống những rày trông mai chờ’’
-> ‘’tấm son ‘’->Nhớ thương Kim Trọng không phai

->Tấm son bị vùi dập bao giờ gột rửa.

?Cách thể hiện nỗi nhớ Kim
b. Nhớ cha mẹ .
Trọng của Thuý Kiều NTN?
TaiLieu.VN

Page 2


Phân tích nghệ thuật dùng từ ngữ -Thương cha mẹ khi sáng , chiều tựa cửa ngóng con,
của tác giả?
khi đau ốm không được chăm sóc .
+ Thành ngữ ‘’quạt nồng ấp lạnh ‘’điển cố ‘’sân lai ,
? Cũng là nỗi nhớ nhưng nỗi nhớ gốc tử ‘’: Tâm trạng nhớ thương -> hiếu thảo .
cha mẹ được tác giả khắc hoạ -Tưởng tượng cảnh thay đổi ở quê nhà :’’gốc tử đã
như thế nào ?
vừa người ôm’’-> cha mẹ ngày một già yếu .
’’cách mấy nắng mưa ‘’->Thời gian cách xa .
- > Sức mạnh tàn phá của tự nhiện .
* Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích ,Kiều là người
đáng thương nhất nhưng nàng đã quên bản thân mình
->Người tình thuỷ chung , người con hiếu thảo , có
? Em có nhận xét gì về tấm lòng tấm lòng vị tha .
Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương
3) 8 câu cuối : Tâm trạng buồn lo của Kiều qua
của nàng ?
nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .
-Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển đều gợi
tâm trạng Kiều:

+Cánh buồm thấp thoáng xa xa
+Hoa trôi man mác

cô đơn
nổi nênh vô định

? Phát hiện các từ ngữ miêu tả +Nội cỏ dầu dầu
buồn tha hương
cảnh vật , đồng thời thể hiện tâm
+Sóng ầm ầm
lo sợ, dự cảm tương lai
trạng nàng Kiều ?.
-Cảnh được nhìn qua tâm trạng Kiều :
Cảnh từ xa ->gần ,
Màu sắc từ nhạt ->đậm.
? Nhận xét về ‘’cảnh vật ‘’ được
miêu tả?

âm thanh : tĩnh -> động ,
Nỗi buồn man mác->lo sợ,
Ngọn gió , tiếng sóng -> dông bão số phận nổi lên
(mắc lừa Sở Khanh để rồi phải ‘’thanh lâu 2 lượt ,
thanh y 2 lần ‘’)
-‘’Buồn trông”: Trầm buồn , điệp khúc của thơ-> điệp
khúc của tâm trạng.

? Nhận xét nghệ thuật đoạn thơ?
? Đọc ghi nhớ ?

TaiLieu.VN


III. Tổng kết .Ghi nhớ ( SGK)

Page 3


4. Củng cố :

- GV khái quát kiến thức cơ bản

5.Hướng dẫn : - Nắm nội dung bài.
- Soạn bài tiếp theo : Trau dồi vốn từ

TaiLieu.VN

Page 4



×