Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 1: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.64 KB, 5 trang )

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức:
-Giúp hs hiểu được việc sử dụng1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.Củng cố về văn bản thuyết minh
2- Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng 1số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cho hs
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức viết văn bản thuyết minh một cách sáng tạo
II- Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, SGK,TLTK, bảng phụ
- Trò: vở bài tập, SGK
III -Cách thức tiến hành:
- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
- Quy nạp
IV -Tiến trình bài dạy:
A-Tổ chức: sĩ số:
B -Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
C -Bài mới:
1

2
I-Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
1- Ôn tập văn bản thuyết minh.
* Khái niệm:

?Thế nào là văn bản thuyết minh?


- Văn bản thuyết minh: trình bày, giới
thiệu, giải thích.

+Là kiểu bài thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc
TaiLieu.VN

Page 1


điểm,tính chất,nguyên nhân... của các hiện
tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích .
? Văn bản thuyết minh có tính chất như thế
nào?
+ Chính xác, rõ ràng, khách quan, hấp dẫn, có *Tính chất: khách quan, chính xác
ích cho con người.
?Mục đích của văn bản thuyết minh?
+Cung cấp tri thức khách quan về những sự
vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đôí
tượng để thuyết minh.
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
+Ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so
sánh, định nghĩa.

*Mục đích: cung cấp tri thức khách
quan.

?Thảo luận nhóm: Ngoài 6 phương pháp
thuyết minh, văn bản thuyết minh còn sử

dụng những nghệ thuật nào nữa chúng ta sang *Các phương pháp thuyết minh
phần 2.
-Các nhóm trả lời.
-GV treo bảng phụ: 6 phương pháp thuyết
minh.
- Gọi hs đọc văn bản SKG /12.
?Văn bản này thuyết minh vấn đề gì?
+Sự kì lạ của Hạ Long: đây là vấn đề rất khó 2-Văn bản thuyết minh có sử dụng 1
một số biện pháp nghệ thuật.
thuyết minh.
-Đối tượng thuyết minh trừu tượng(giống như *Văn bản: Hạ Long-Đá và nước
trí tuệ, tâm hồn,tình cảm)
- Ngoài việc thuyết minh về đối tượng còn +Đối tượng thuyết minh
phải truyền được cảm xúc và sự thích thú đối
với người đọc.
?Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về
đối tượng không?
+Cung cấp tri thức khách quan về sự kì lạ của
Hạ Long.
+Truyền được cảm xúc tới người đọc
TaiLieu.VN

Page 2


?Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết
minh nào là chủ yếu?
+So sánh, liệt kê.

+Cung cấp tri thức khách quan về Hạ

?Để cho văn bản sinh đông, hấp dẫn, tác giả Long.
còn dùng biện pháp nào?
+Miêu tả, so sánh.
“chính nước làm cho đá sống dậy.....có tâm
hồn”.
+Giải thích vai trò của nước “nước tạo
- Phương pháp so sánh, liệt kê.
nên....mọi cách”
+Phân tích nghịch lí trong thiên nhiên.
+Triết lí “thế gian...đá”
+Trí tưởng tượng rất phong phú của tác giả - Nghệ thuật: miêu tả, so sánh
mang tính thuyết phục./
?Từ bài tập trên, hãy cho biết những nghệ - Giải thích vai trò của nước
thuật nào được sử dụng trong văn bản thuyết
minh này?
- Phân tích những nghịch lí trong thiên
+NT: tự sự, tự thuật, đối thoại.
nhiên: sự sống của đá và nước, sự thông
minh của thiên nhiên.
-Cuối cùng là một triết lí.
-Trí tưởng tượng phong phú
+Phải sử dụng các biện pháp nghệ thuật đúng =>Văn bản mang tính thuyết phục cao.
chỗ đúng lúc mới gây sự chú ý cho người đọc.
3- Kết luận:
*Gọi hs đọc ghi nhớ SKG/13.
- Muốn cho văn bản thuyết minh được
sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng
thêm một số biện pháp nghệ thuật như:
-Gọi hs đọc văn bản SGK/14.
kể chuyện, tự thuật, đối thuật theo lối ẩn

-Thảo luận nhóm nhỏ:trả lời các câu hỏi SGK dụ, nhân hoá.
-Gọi đại diện trả lời.
- Các biện pháp nghệ thuật được sử
?Văn bản có tính chất thuyết minh không?
+Có.
?Tính chất thể hiện ở những điểm nào?
TaiLieu.VN

dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tượng thuyết minh và
gây hứng thú cho người đọc.
II- Luyện tập:
Page 3


+Con ruồi xanh....ruồi giấm.

* Văn bản: “Ngọc Hoàng xử tội ruồi
xanh”

?Những phương pháp thuyết minh nào đã - Văn bản có tính chất thuyết minh vì đã
cung cấp cho loài người những tri thức
được sử dụng?
khách quan về loài ruồi.
+ Giải thích, nêu số liệu.
?Bài thuyết minh này có gì đặc biệt?
+Có hình thức như một văn bản tường thuật.

-Tính chất ấy được thể hiện ở chỗ:


+ “Con ruồi xanh...ruồi giấm”.
+Có cấu trúc như một biên bản một cuộc
+Bên ngoài....con ruồi.
tranh luận.
+Một mắt....trượt chân.
+Có nội dung như kể về loài vật.
?Tác giả sử dụng những nghệ thuật nào?
+Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ.

-Những phương pháp thuyết minh: giải
thích, nêu số liệu, so sánh..

?Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng
gì?
+Hấp dẫn, thú vị.

-Văn bản đặc biệt ở chỗ: hình thức, cấu
trúc, nội dung.
Tác giả dùng nghệ thuật:tự sự, miêu tả,
ẩn dụ =>văn bản sinh động, hấp dẫn,
thú vị gây hứng thú cho người đọc.

D -Củng cố:
?Nêu các phương pháp thuyết minh?
+Nêu định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, phân loại, so sánh.
?Nêu những được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
+Kể chuyện.
+Tự thuật.
+Đối thoại theo lối ẩn dụ.
+Nhân hoá.

?Bất kì thuyết minh sự vật nào cũng dùng nghệ thuật. Đúng hay sai?
TaiLieu.VN

Page 4


+Sai. Tuỳ từng trường hợp thuyết minh mà dùng nghệ thuật nhằm thu hút sự chú ý của người
nghe.
E- Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 2 SGK/15:tìm được nghệ thuật dùng trong văn bản.
- Thuyết minh, một đồ dùng trong gia đình: có thể là cái quạt, cái bút, cái nón...
+Gợi ý: chú ý về hình thức thuyết minh; xác định yêu cầu đề bài, lập dàn ý cụ thể

TaiLieu.VN

Page 5



×