Tiết 4 :
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH
A. Mục tiêu cần đạt
- HS hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM
- Biết cách sử dụng 1 số biện pháp NT vào VBTM.
B. Chuẩn bị
- HS ôn lại lý thuyết văn TM
- Các p
2
khi làm văn TM
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở soạn và việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2.Bài mới
.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập VBTM
? VBTM là gì ?
? Đặc điểm chủ yếu của VBTM
? Được viết ra nhằm mục đích gì ?
( Cung cấp những nhận biết về các
sự vật, hiện tượng trong TN _ XH)
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong
VBTM
1. Ôn tập văn bản TM
+ K/n: Là một kiểu văn bản thông dụng trong đời sống
nhằm cung cấp các tri thức khách quan về đặc điểm,
tính chất, nguyên nhân, tác dụng…của các sự vật, hiện
? Các p
2
thuyết minh thường dùng.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG 2.
HS đọc VB.
? Đối tượng thuyết minh là gì? Nhận
xét gì về đối tượng?
? VB thuyết minh TM vấn đề gì ?
? VB cung cấp cho người đọc
những tri thức nào?
tượng trong tự nhiên và XH
+ P
2
: nêu định nghĩa, nêu VD, liệt kê, so sánh, ptích,
ploại
2. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp NT
a. Bài tập: VB :“Hạ Long-Đá và Nước”
+ Đối tượng TM: Đá và nước của Hạ Long. => Là
những đối tượng không dễ TM.
+ Nội dung : Sự kỳ lạ của Đá và Nước Hạ Long là vô
tận.
* những tri thức mà văn bản đã cung cấp cho người
đọc:
+ Đá và nước Hạ Long có một vẻ đẹp kỳ lạ, vô tận:
- Nước: Vô tận, dòng chảy quanh co.
? Những phương thức TM nào,
những biện pháp NT nào đã được sử
dụng trong VB?
Ví dụ nếu chỉ dùng p
2
liệt kê :
Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo,
nhiều hang động thì đã nêu được
“Sự kỳ lạ ” của Hạ Long chưa? Hãy
gạch dưới câu văn nêu khái quát sự
kỳ lạ của Hạ Long ?
( Câu “ Chính Nước làm cho Đá
sống dậy ”)
? TG đã sử dụng các BP tưởng
tượng, liên tưởng NTN để giới thiệu
về sự kỳ lạ của HL?
* HS chú ý các đ
2
di chuyển, ánh sáng phản chiếu là
sự miêu tả của những biến đổi hình
ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri có
- Đá: Có thể gợi ra những liên tưởng kỳ thú.
+ Có thể tham quan sóng nước Hạ Long bằng nhiều
phương tiện.
* Các phương thức TM đã được sử dụng:
- Liệt kê, phân tích, phân loại.
* các biện pháp NT: Miêu tả, nhân hoá.
- Tưởng tượng và liên tưởng :
tưởng tượng những cuộc dạo chơi, những khả năng dạo
chơi ( toàn bài dùng 8 chữ có thể ) => khơi gợi những
những cảm giác có thể có.
- Phép nhân hoá để tả các đảo đá : gọi chung là thập loai
chúng sinh, thế giới người, bọn người bằng đá hối hả trở
về
- Miêu tả
- Giải thích vai trò của nước
* Tác dụng: Làm cho đối tượng được TM trở nên sinh
động, hấp dẫn hơn. => Tri thức TM dễ dàng đến với
hồn mời gọi du khách
? =› Tác giả đã trình bày được sự kỳ
lạ của Hạ Long chưa?Trình bày
được như thế là nhờ biện pháp gì
* HS đọc ghi nhớ (SGK)
HS thảo luận bài 1. trong 3
/
nhóm 4
người. Làm vào vở BT in
? VB có tính chất TM ở chỗ nào?
? VB đã sử dụng những phương thức
TM nào?
người đọc hơn.
2. Ghi nhớ: + Kể chuyện theo hình thức tự thuật hoặc
đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, hư cấu.
+ Hình thức diễn ca hoặc vè.
+ Sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá,
đối lập, tương phản, ẩn dụ, tưởng tượng và liên tưởng.
=> Tác dụng: Làm nổi bật nội dung cần TM và gây được
hứng thú cho người đọc.
II. Luyện tập
Bài 1
a. VB có t/c thuyết minh
- Thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống
+ Những t/chất chung về họ, giống, loài, về tập tính
sinh sống, sinh đẻ, đ
2
cơ thể
+ Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi
* Phương pháp thuyết minh
- Định nghĩa : thuộc họ côn trùng
- Phân loại : Các loại ruồi
- Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản
? VB đã sử dụng những BP NT nào?
? Những BP NT đó có tác dụng gì?
Bài 2.
HS làm việc cá nhân
vào vở BT in
- Liệt kê :
b. Các biện pháp nghệ thuật
- Nhân hoá
- có tình tiết kể chuyện ẩn dụ miêu tả.
* Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc: vừa là truyện
vui, vừa là học thêm tri thức.
Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dưới
dạng một ngộ nhận (định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên
đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ
thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện.
D. Củng cố, dặn dò.
- Hướng dẫn học
- Nhắc lại việc sử dụng các Bp nghệ thuật trong VB thuyết minh.
- Làm nốt bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VBTM.
- Mỗi tổ chuẩn bị một đề trong sgk T15.
Yêu cầu lập dàn ý chi tiết.
Viết thành bài hoàn chỉnh.