Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.25 KB, 10 trang )

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(trích)
I. Mức độ cần đạt
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và
hiện đại. dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử
dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức,kĩ năng
1.Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn
hóa,lối sốn.
3. Thái độ.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương
Bác
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Sgk, sgv, giáo án…
- Có thể tổ chức xem phim tài liệu về Bác hoặc tốt nhất tổ chức hs tham quan lăng và nơi ở của
Bác trước hoặc sau khi học bài.
* Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm…
* Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư duy.
2.Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên Chủ Tịch phủ;
- Đọc tham khảo sách : Bác Hồ- Con người - Phong cách - Nhiều tác giả, NXB trẻ, thành phố
HCM, 2005.


- Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi Sgk.
TaiLieu.VN

Page 1


IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Khởi động
Hồ Chí Minh-vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới. Phong cách
sống và làm việc của Bác không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ
đại mà còn là của một nhà văn hóa lớn, một con người của nền văn hóa tương lai. Đó là tấm gương
sáng cho chúng ta noi theo. Và đó cũng là nội dung bài học này.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chung

Nội dung cần đạt
I. Đọc và tìm hiểu chung

GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, 1. Đọc:
khúc triết. GV đọc đoạn 1,2 HS đọc tiếp đến hết
bài. GV nhận xét cách đọc.
2. Kiểu loại : Văn bản nhật dụng
? Văn bản này thuộc thể loại văn bản nào.
- Phương thức biểu đat: Thuyết
? Văn bản có sự kết hợp của những phương thức minh – nghị luận.
nào.

A. Miêu tả- Biểu cảm.
B. Tự sự- Miêu tả.
C. Thuyết minh – Nghị luận.
D. Tự sự - Miêu tả.
Giải thích từ khó: GV chọn và giải thích 1 số từ
khó. Giải thích thêm từ: "bất giác": một cách tự 3. Bố cục của đoạn trích: 3 đoạn
nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước; đạm bạc; +Đoạn 1: Từ đầu đến rất hiện đại:
sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
quá trình hình thành và điều kì lạ
? Căn cứ vào nội dung cần làm sáng tỏ trong bài của phong cách văn hoá HCM
viêt, tác giả đã đưa ra những luận điểm nào.
+ Đoạn 2: tiếp theo..hạ tắm ao:
Những vẻ đẹp cụ thể của phong
cách sống và làm việc của Bác Hồ
+ Đoạn 3: Phần còn lại: Ý nghĩa
của phong cách văn hoá HCM.
TaiLieu.VN

Page 2


II. Đọc, tìm hiểu chi tiết:
Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu chi tiết

1. Luận điểm 1: Con đường hình
thành phong cách văn hoá HCM

1.Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là con
đường hình thành phong cách văn hoá HCM.
? Bác ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào.

- Năm 1911, từ bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi - Vốn tri thức văn hoá của chủ tịch
tìm đường cứu nước. Người đã bôn ba khắp 5 HCM hết sức sâu rộng: ít có vị
châu…
lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về
? Theo cách lập luận của tác giả thì đoạn văn đã các dân tộc và nhân dân thế giới,
khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ như thế văn hoá thế giới sâu sắc như Bác
Hồ.
nào?
? Đọc đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hóa của ->Cách viết so sánh để khẳng định
giá trị của nhận định.
Bác.
? Bằng những con đường nào, Người có được vốn
văn hoá ấy?
- Luôn học hỏi, tìm hiểu đến mức
- Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hóa, làm sâu sắc, uyên thâm.
nhiều nghề.
- Luôn có ý thức học hỏi,tiếp thu để phục vụ công
việc cách mạng.
( Trong c/đ bôn ba, người đã sống dài ngày ở Anh,
ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm nghề
rửa ảnh… Chế Lan Viên có lần viết: ( Người đi tìm
hình của nước)
"Đời bồi tầu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi"
* Gv: Như vậy vốn văn hóa sâu rộng của Bác
không phải là trời cho một cách tự nhiên mà nhờ
thiên tài, nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện,
tu dưỡng không ngừng trong suốt bao nhiêu năm,

suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân,
vất vả.
TaiLieu.VN

Page 3


? Bác đã học tập vốn tri thức ấy ntn.
+Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
+Coi trọng học hỏi từ thực tế lao động.
+ có ý thức học hỏi sâu sắc toàn diện… đến mức
uyên thâm

- Tiếp thu cái hay, cái đẹp; phê
phán cái tiêu cực ->Tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại có chọn lọc.

? Từ đó em rút ra bài học gì trong bối cảnh lịch sử
hiện nay.
- Trong bối cảnh lịch sử hiện nay,khi hội nhập quốc
tế trở thành xu hướng toàn cầu, thì bài học về sự
tiếp thu văn hóa của Bác thực sự là kim chỉ nam
cho mỗi người dân VN ta.
? TL: Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hoá
HCM là gì? Vì sao có thể nói như vậy?
-Nét độc đáo kì lạ trong phong cách vh HCM chính => Những ảnh hưởng quốc tế sâu
là sự kết hợp hài hòa những p/c khác nhau, thống đậm + cái gốc văn hoá dân tộc =
một nhân cách rất VN.
nhất của tinh hoa vh VN và vh nhân loại.
? Tại sao ngay trong luận điểm đầu tiên tác giả lại

đưa ra luận điểm vốn tri thức vh của HCM.
- Xác định vẻ đẹp vh là nét nổi bật trong phong
cách HCM.
- Kđ tầm vóc của Bác – nhà yêu nước,nhà cách
mạng, danh nhân văn hóa.
- Nêu vđề để k/đ rõ hơn ở phần II.
? Nhận xét nghệ thuật nghị luận của tác giả.

* Lập luận chặt chẽ, lời kể xen
bình luận tự nhiên, dẫn chứng sinh
động, cụ thể.

4. GV củng cố nội dung tiết học
- Đọc bài thơ hay viết về Bác mà em biết.
- Sưu tầm những câu chuyện viết về tấm gương đạo đức HCM.
5. Hướng dẫn học sinh học bài
TaiLieu.VN

Page 4


- Học bài và soạn bài phần còn lại.
=============================

TaiLieu.VN

Page 5


PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(trích)
I. Mức độ cần đạt
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và
hiện đại. dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử
dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn
hóa,lối sốn.
3. Thái độ.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương
Bác
III. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
- Sgk, sgv, giáo án…
- Có thể tổ chức xem phim tài liệu về Bác hoặc tốt nhất tổ chức hs tham quan lăng và nơi ở của
Bác trước hoặc sau khi học bài.
* Phương pháp: giảng bình, vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm…
* Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư duy.
2.Học sinh:
-Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên Chủ Tịch phủ;

TaiLieu.VN


Page 6


- Đọc tham khảo sách : Bác Hồ- Con người - Phong cách - Nhiều tác giả, NXB trẻ, thành phố
HCM, 2005.
- Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi Sgk.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : khởi động
Từ việc kiểm tra bài cũ giáo viên dẫn vào bài mới.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

2. Luận điểm 2: Vẻ đẹp phong cách văn hóa
Vẻ đẹp của phong cách HCM được HCM.
thể hiện trong phong cách sống và làm + Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn đơn sơ
việc của Người.
+ Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà
? Để giải thích và chứng minh cho luận ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ"
điểm này của mình, tác giả đã kể và bình + Tư trang ít ỏi: "chiếc va li con với bộ quần
luận trên những mặt nào?
áo, vài vật kỉ niệm…"
(nơi ở, trang phục, cách ăn mặc)
+ Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân
tộc "cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối,

- Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng cháo hoa"
và Nhà nước nhưng Chủ tịch HCM có + Cs một mình không xây dựng gia đình,
một lối sống vô cùng giản dị hòa mình suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nước.
với thiên nhiên.
-> Lối sống vô cùng giản dị. Rất phương
? Tất cả những điều đó cho ta thấy p/c Đông, rất VN.
sống của Bác ntn.
* Luận cứ , luận chứng vô cùng xác thực,
? Em có nhận xét gì về những l.cứ. tiêu biểu + kể, bình luận, so sánh nên bài
l.chứng được sử dụng.
viết có sức thuyết phục, làm nổi bật tình
? Tìm những lời bình, so sánh của tg khi cảm của tác giả.
viết về lối sống của Bác. Tác dụng?
- Lời bình luận so sánh: Chưa có vị
Tác giả sử dụng thủ pháp liệt kê những
nguyên thủ quốc gia xưa nay nào có cách dẫn chứng nhưng không gây nhàm chán,
sống như vậy, giản dị, lão thực đến vậy. đơn điệu mà còn các tác dụng thuyết phục
Đó là nếp sống của các vị hiền triết xưa hơn hẳn.
TaiLieu.VN

Page 7


như Nguyễn Trãi, NBK- nếp sống thanh
đạm, thanh ca
* GV lấy thêm 1 số vd về sự giản dị của
Bác

3. Luận điểm 3: Ý nghĩa phong cách HCM
Hs đọc đoạn cuối bài. Trong phần cuối

bài, tác giả đã bình luận phong cách HCM - Cách sống giản dị, đạm bạc của CTHCM
để làm cho bài viết thêm sâu sắc.Tác giả lại vô cùng thanh cao, sang trọng.
đã bình luận phong cách HCM bắng cách
nào?
- Giống các vị danh nho: không phải tự thần
( Nối giữa quá khứ với hiện tại. Từ thánh hóa, tự làm cho khác đời, lập dị mà là
nếp sống "giản dị và thanh đạm"của Bác, cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm
tác giả liên hệ đến Nguyễn Trãi, đến NBK thẩm mĩ về lẽ sống.
– các vị "hiền triết"của non sông đất việt.
- Khác các vị danh nho: đây là lối sống của
? Em hiểu gì về 2 câu thơ trong bài.
một người cộng sản lão thành, một vị chủ
- Đó là món ăn thôn quê đạm bạc, mùa tịch nước, linh hồn của dân tộc trong hai
nào thức ấy với những thú vui thuần cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ và công
khiết. C/s ấy gợi nhớ những vị hiền triết cuộc xây dựng CNXH
trong ls: NT, NBK…
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự
kết hợp giữa giản dị và thanh cao? +Đây
không phải là lối sống khắc khổ…
+ Đây cũng không phải là cách….
+ Đây là một cách sống có văn hoá …
? Quan niệm thẫm mĩ về c/s của Bác là gì.
A. Tạo lối sống khác đời.
B. Có hiểu biết để mọi người tôn sùng.

- Là quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản
dị, thanh cao, tự nhiên.

C.Có đạo đức trong sáng.
D. Cái đẹp là sự giản dị, thanh cao, tự

nhiên.

Hoạt động 3

TaiLieu.VN

III. Tổng kết: ( Ghi nhớ sgk)

Page 8


? Có gì đặc sắc về NT nghị luận cần học *NT: - Kết hợp kể - bình.
tập ở văn bản này khi viết văn nghị luận.
- Luận cứ, luận chứng tiêu biểu.
- Thủ pháp nghệ thuật đốilập.
? Nêu cảm nhận của em về những nét
đẹp trong phong cách HCM?

( sơ đồ tư duy)

* ND:

Phong cách HCM

Sự tiếp thu tinh hoa văn
hoá dân tộc kết hợp hài
hoà văn hoa nhân loại

Lối sống giản dị
mà thanh cao


Bài học:
- Kính yêu, tự hào về Bác

1

- Tu dưỡng, học tập và rèn luyện theo gương
Bác: p/c hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hoá dân
tộc.

Hoạt động 4

IV Luyện tập
? Em học tập được những gì về phong
cách HCM? (nhất là trong xã hội hiện nay - Là tấm gương sáng cho mọi người học
đang trong xu hướng hoà nhập với khu tập.
vực và quốc tế)
- Là kim chỉ nam trong việc p/t vhdt, x/d lối
TaiLieu.VN

Page 9


? Từ bài học này, em hiểu thế nào là lối sống cho chúng ta trong q/t hội nhập khu
sống có văn hoá, thế nào là "mốt", là hiện vực và quốc tế,
đại trong cách ăn mặc, nói năng?
- Là bài học trong việc bảo vệ và phát huy
(cho hs tự do thảo luận)
văn hóa dân tộc.
? Cuối cùng, GV cho học sinh đọc phần

ghi nhớ -sgk.

4. Củng cố, đánh giá
- GV củng cố nội dung bài học
- Em hiểu gì về phong cách Hồ Chí Minh?
5. Hướng dẫn học bài
- Học bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.

TaiLieu.VN

Page 10



×