CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
I- Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức:
-Bổ sung vào kiến thức về văn học địa phương bằng việc nắm được một số tác giả, tác phẩm
từ sau 1975 viết về địa phương mình. Biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm địa phương,
bồi dưỡng tình cảm yêu quý, tự hào về địa phương.
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sưu tầm tư liệu văn học theo chủ đề.
3-Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu quê hương, trân trọng vốn văn học địa phương.
II -Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, tài liệu tham khảo.
-Trò: vở soạn, sgk, vở ghi, sưu tầm thơ địa phương.
III -Cách thức tiến hành:
- Đọc phân tích, thảo luận.
-Bình thơ.
IV-Tiến trình giờ dạy:
A-Tổ chức:
B- Kiểm tra: việc sưu tầm tài liệu địa phương.
C -Bài mới:
1
2
I- Chuẩn bị
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
- Sưu tầm các tác giả, tác phẩm văn
học địa phương.
-Đọc và phê bình về các tác phẩm đó.
-Lập bảng thống kê về những tác phẩm
tiêu biểu.
II- Hoạt động trên lớp.
1-Lập bảng thống kê các tác phẩm, tác
giả văn học ở địa phương Mê Linh hoặc
các huyện khác trong tỉnh.
TaiLieu.VN
Page 1
Họ tên tác giả
Năm sinh
Quê quán
Tên tác phẩm
ND-NThuật
chủ yếu
Duy Cận
72 tuổi
Thanh Lâm, Kỉ niệm Quốc -Niềm vui của mọi
Mê Linh
khánh
người, mọi nhà đón
chào ngày 2/9 => nhờ
ơn Đảng, Bác Hồ.
-Niềm vui phấn khởi
của nhà nhà về một
mùa bội thu.
Lê Anh Thư
Nguyễn
Thanh Tường
Kim Hồng
67 tuổi
Thanh Lâm, Mùa gặt
Mê Linh
81 tuổi
Mê Linh, Hà
Nội
71 tuổi
Tiền
châu,
Ơn Bác
Phúc yên.
Lòng kính yêu vô hạn
của những người con
quê hương đối với
Bác.
2-Bình thơ:
-Gọi hs đọc bài thơ.
a-Bài thơ “Đi chợ hoa xuân”
(Nguyễn Thăng)
Lung linh đào thắm quất vàng
Lắng trong đôi mắt cô hàng bán hoa
Em xinh quê ở đâu ta
Chở mùa xuân đến để mà bâng khuâng
Nửa đi, nửa ở tần ngần
Ô hay xuân đã trào dâng khi nào
TaiLieu.VN
Page 2
Quê ta xuân đẹp biết bao
Long lanh ánh mắt xôn xao đất trời.
?Nêu nghệ thuật đắc sắc sử dụng trong
bài thơ?
-Nghệ thuật: thơ lục bát, từ láy, hình ảnh sinh
- Thể thơ lục bát truyền thống gần động..
gũi với nhân dân dễ đọc dễ hiểu,
- Từ láy : lung linh, bâng khuâng,
long lanh, xôn xao...khắc hoạ bức
tranh quê trong ngày tết thật sinh động
gợi cảm xúc vui sướng nhộn nhịp nơi
người đọc.
? Nêu nội dung bài thơ?
-Nội dung:hình ảnh chợ hoa ngày tết hiện lên
với màu sắc rực rỡ gợi không khí nhộn nhịp
đầy sức sống mùa xuân. Từ đó nói lên niềm tự
hào về quê hương Mê Linh, Hà Nội.
b- Bài “Chiều thu” của Đỗ Toản.
-HS đọc bài thơ.
Phúc yên chiều
Mây giăng toả
Vạt gió trườn qua đồi
Lay tóc cỏ hanh hao
Đường xà cừ ấy xanh tươi đến lạ
Dáng em đi về
Vòm lá vẫn xôn xao.
? Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
- Thể thơ tự do, đảo ngữ nhấn mạnh ấn tượng
về vẻ đẹp của mảnh đất Phúc Yên.
- Thể thơ tự do, đảo cụm từ ở câu 1 -Nội dung: bài thơ khắc hoạ bức tranh thiên
gợi cảm xúc nao nao trước bức tranh nhiên chiều thu ấm áp lòng người.
thiên nhiên mùa thu.
? Nêu nội dung bài thơ?
- Bức tranh thiên nhiên chiều thu
sinh động.
D- Củng cố:
TaiLieu.VN
Page 3
-Cho hs đọc một số bài trong tập “Nhớ nguồn” của câu lạc bộ hưu trí Phúc Yên.
- Nêu cảm xúc của em khi đọc bài thơ này?
E-Hướng dẫn học bài?
-Học thuộc những bài thơ trên.
-Sưu tầm những bài của quê mình
- Đọc hiểu bài “Nhớ mãi tình quê”của Kim Hồng trong tập “Nhớ nguồn”và bài “Lá thư
xuân”của Tạ Văn Hoạt ( Sóc Sơn).
TaiLieu.VN
Page 4