Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 28: Chương trình địa phương (phần tập làm văn) (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.18 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(phần tập làm văn)
I-Mục tiêu baì dạy:
1-kiến thức:
-Ôn lại kiến thức về văn nghị luận
2-Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận cho học sinh
3-Thái độ:
-Giáo dục ý thức tìm hiểu,sưu tầm văn chương ở địa phương
II-Phương tiện thực hiện :
-Thầy: giáo án,bảng phụ,tài liệu tham khảo
-Trò:tìm hiểu và sưu tầm,vở soạn,vở bài tập
III-Cách thức tiến hành
-Tìm hiểu,sưu tầm
-Viết thu hoạch
IV-Tiến trình bài dạy:
I-Tổ chức:9A:

9C:

II-Kiểm tra:không
III-Bài mới
1

2

?Học sinh tìm hiểu những vấn đề đời sống ở 1-Chuẩn bị.
địa phương?
-Tìm hiểu những vấn đề ở địa phương.
VD: Ảnh hưởng của môi trường sống xung +Môi trường.
quanh ta?


+Những vấn đề canh tác.
?Việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn?
+Vấn đề xã hội.
?Những vấn đề xã hội ở địa phương diễn ra
*Việc quan tâm đến gia đình chính
như thế nào?
sách.
*Những tấm gương về lòng nhân ái
*Những vấn đề liên quan đến tệ nạn xã
hội.
TaiLieu.VN

Page 1


?Quyền trẻ em được thực hiện như thế nào ở *Quyền trẻ em.
địa phương em?
?Gia đình, nhà trường đã có những giải pháp
như thế nào đối với những trẻ em nghèo?
?GV hướng dẫn hs lựa chọn đề tài.
-Chọn bất cứ sự việc, hiện tượng nào ở địa
phương.
+Đối với sự việc được chọn phải có dẫn chứng
như là một sự việc hiện tượng phổ biến của xã
hội đang được quan tâm.
?Bài viết phải đảm bảo yêu cầu về nội dung
2-Xác định cách viết.
như thế nào?
a-Nội dung.
-Sự việc, hiện tượng phải mang tính

phổ biến.
-Bài viết phải có tính xây dựng, trung
thực,
-Nội dung bài viết phải dễ hiểu.
?Cấu trúc của bài nghị luận?

b-Cấu trúc.

-3 phần.

-Có đủ 3 phần
+Mở bài.
+Thân bài.
+Kết luận.
-Có luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ
ràng.

?Dựa vào những định hướng đã nêu ở trên, hãy -Cách lập luận phải chặt chẽ lô gíc.
chọn và viết bài.
3-Viết bài.
-HS viết bài.
-HS viết bài dựa vào đề tài đã chọn, sự
việc, hiện tượng nào đó.

D-Củng cố.
-GV cho hs đọc đoạn viết của mình, giáo viên nhận xét, cho điểm.
TaiLieu.VN

Page 2



-Nhắc lại cấu trúc bài nghị luận.
E-Hướng dẫn về nhà.
-Tiếp tục tìm hiểu về tình hình địa phương.
-Chuẩn bị bài: ôn lại kiểu nghị luận về một hiện tượng đời sống.
-Ôn kĩ kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

TaiLieu.VN

Page 3



×