Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 26: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.23 KB, 4 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương.
-Có thái độ đúng với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét
về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi (Như trong
văn chương nghệ thuật )
B.CHUẨN BỊ:
-GV: đèn chiếu ( bảng phụ)
-HS :chuẩn bị bài theo hướng dẫn
C.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Nước ta có ba vùng ngôn ngữ lớn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. Với từng vùng ngôn ngữ này có
những lớp từ ngữ đặc thù. Giờ học này, chúng ta cùng nhận biết từ ngữ địa phương qua một số bài
tập cụ thể. Bên cạnh đó cần xác định thái độ đúng trong việc sử dụng từ ngữ địa phương.
*Hoạt động 2;
I.Lý thuyết
?Nhắc lại khái niệm từ địa
phương. Cho ví dụ.

Khái niệm từ địa phương:

-HS đọc yêu cầu bài tập.

II.Bài tập

-HS lên bảng làm bài tập

1.Bài tập 1 (SKG 97 -98)



-HS khác nhận xét, bổ sung

Tìm từ ngữ địa phương, chuyển những từ ngữ điạ
phương đó sang từ ngừ toàn dân tương ứng.

-GV đánh giá

TaiLieu.VN

Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ
chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định.

Đoạn trích

Từ địa phương

Từ toàn dân

a

- thẹo

- sẹo

- lặp bặp

- lắp bắp
Page 1



b

c

- ba

- bố, cha

-ba

-bố, cha

-má

-mẹ

-kêu

-gọi

-đâm

-trở thành

-đũa bếp

-đũa cả

-(nói) trổng


-(nói) trống không

- vô

-vào

-ba

-bố, cha

-lui cui

-lúi húi

-nắp

-vung

-nhắm

-cho là

-giùm

-giúp

-(nói) trổng

-(nói ) trống


HS đọc yêu cầu bài tập.

2.Bài tập 2(SGK 98)

-Trình bày bài tập trước lớp

a-Kêu:

-HS khác nhận xét, bổ xung

- Là từ toàn dân

-GV đánh giá

- Có thể thay bằng từ nói to.
b-Kêu:
- Là từ địa phương
- Tương đương với từ toàn dân: gọi.

-GV dùng đèn chiếu (bảng phụ)

3.Bài tập 3(SGK 98)

HS đọc yêu cầu bài tập

Câu đố1: -Từ địa phương

Trình bày bài tập trước lớp


+Trái

-GV nhận xét, đánh giá

+ Chi

TaiLieu.VN

Page 2


- Từ toàn dân:
+ Quả
+ Gì
Câu đố 2: -Từ địa phương:
+ Kêu
+ Trống hổng trống hảng
-Từ toàn dân
HS đọc yêu cầu bài tập

+ Gọi

-Hướng dẫn HS: Dựa vào các bài tập
trên để hoàn thành bài tập.

+ Trống huếch trống hoác

-HS đọc yêu cầu bài tập.

4.Bài tập 4(SGK 99)


-HS trao đổi- thảo luận phát biểu.
- GV chốt lại
?Qua văn bản “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang Sáng em có nhận xét
gì về việc sử dụng từ ngữ địa phương
của tác giả.

5.Bài tập 5(SGK 99)

? Qua các bài tập trên, em hãy nêu ý
kiến về việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong nói, viết (mặt tích cực,
mặt hạn chế của từ địa phương,cách
sử dụng).
-HS trao đổi- thảo luận- phát biểu.

b.Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ
địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất
nơi sự việc được diễn ra. Tuy nhiên, tác giả chủ
định không dùng quá nhiều từ ngữ điạ phương
để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải
ở địa phương đó.

GV đánh giá, chốt lại.

*Kết luận:

a.Không nên để cho bé Thu trong truyện “chiếc
lược ngà” dùng từ ngữ toàn dân. Vì bé Thu

chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa
phương mình.

-Từ ngữ địa phương vừa có mặtt tích cực, vừa
có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là bổ sung, làm
phong phú thêm từ ngữ toàn dân. Mặt tiêu cực
là gây trở ngại cho việc giao tiếp giữa các vùng,
miền khác nhau trong một nước.
Vì vậy: Khi sử dụng cần chú ý làm thế nào để
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực
của nó. (VD: Sử dụng với đối tượng giao tiếp là
người cùng địa phương hoặc người ở địa
phương khác nhưng có hiểu biết về tiếng địa
TaiLieu.VN

Page 3


phương mình.)
-Khi tạo lập văn bản: Sử dụng từ ngữ địa
phương một cách hợp lý sẽ có tác dụng tạo sắc
thái riêng cho văn bản, song cần chú ý không
nên sử dụng khi không thật cần thiết.

*Hoạt động 3: Luyện tập
-GV giao bài tập

Bài tập:

-Hướng dẫn HS làm bài tập


-Tìm một số văn bản đã học có sử dụng từ ngữ
địa phương? Nhân xét việc sử dụng từ ngữ địa
phương của tác giả.

*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Hệ thống bài

-Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong nói, viết

-GVgiao nhiệm vụ về nhà cho HS

-Xem lại bài
-Ôn lại các kiến thức “Bài nghị luận về một bài
thơ đoạn thơ”
-Chuẩn bị giờ sau viết bài làm văn số 7.

TaiLieu.VN

Page 4



×