Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 26: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.64 KB, 3 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức.
-Ôn tập, củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương trong các văn bản đã học.
3-Thái độ.
-Giáo dục thái độ giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho học sinh.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
-Trò: vở ghi, vở bài tập, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, thảo luận,
-Tìm hiểu, phân tích.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra.(kết hợp trong giờ)
C-Bài mới.
1

2
I-Thế nào là từ địa phương?

-Là từ ngữ dùng trong một địa phương
-HS ôn lại kiến thức: thế nào là từ địa nhất định.
phương?
-Từ dùng trong một địa phương nhất định.
?Phân biệt với biệt ngữ xã hội?
-Biệt ngữ xã hội là những từ chuyên dùng
trong một tầng lớp nào đó.
VD: con phe, sập tiệm, vào cầu...


II-Bài tập.
TaiLieu.VN

Page 1


-HS làm bài tập sgk.
-HS đọc đoạn trích trong bài tập 1: chuyển
từ ngữ địa phương đó sang từ toàn dân tương
ứng?

1-Bài 1,4.
Từ điạ phương

Từ toàn dân

thẹo

sẹo

lặp bặp

lắp bắp

ba

bố




mẹ

kêu

gọi

đâm

trở thành

đũa bếp

đũa cả

nói trổng

nói trống không



vào

lui cui

lúi húi

nắp

vung


nhắm

cho là

giùm

giúp....

-HS đọc hai câu đố sgk/98.
?Từ nào là từ địa phương? Tìm từ tương ứng
2-Bài 3.
với từ toàn dân?
-Trái (quả)
-Kêu (gọi)
-HS đọc bài tập 5 sgk.

-Trống lảng (nói trống không)

-Không nên dùng.

a-Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân
vì bé sinh ra và lớn lên tại địa phương đó
chưa có điều kiện học tập hoặc quan hệ
xã hội rộng rãi. Do đó chưa thể có đủ một
vốn từ ngữ toàn dân cần thiết để thay thế
cho từ địa phương.

?Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện -Chi(gì).
3-Bài tập 5.
“Chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân không?


?Tại sao trong lời kể của tác giả cũng có
b-Trong lời kể của tác giả có một số từ
những từ địa phương ?
ngữ địa phương để tạo sắc thái địa
-Tạo sắc thái địa phương cho câu chuyện.
phương cho câu chuyện. Tuy nhiên mức
TaiLieu.VN

Page 2


độ của tác giả dùng là vừa phải.

D-Củng cố.
?Từ địa phương có tác dụng gì?
-Tạo sắc thái địa phương.
-Diễn đạt tâm tư tình cảm của người nói và người viết.
E-Hướng dẫn học bài.
-Sưu tầm các từ địa phương và từ toàn dân tương ứng.
-Làm bài tập / 98. Từ “kêu” ở câu nào là từ địa phương?
-Gợi ý:
a-Từ toàn dân:gọi
b-Từ địa phương:kêu

TaiLieu.VN

Page 3




×