Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.22 KB, 5 trang )

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về văn nghị luận nói chung và nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ nói riêng.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức đọc và viết văn nghị luận về đoạn thơ
II- Phương thức thực hiện
- Thầy: Giáo án, Tài liệu tham khảo, SGK.
- Trò: Vở bài tập, SGK
III- Cách thức tiến hành:
- Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, tổng hợp, quy nạp.
IV- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
`
B- Kiểm tra:
? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?
? Chữa bài tập về nhà?
C- Bài mới:
(1)

(2)
I- Để nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
1- Đề bài:

- Học sinh đọc các đề bài SGK/79

- Cấu tạo đề:


? Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?

+ Loại đề không kèm theo chỉ định có đề
4, 7

+ Có 2 loại: * Không kèm theo chỉ định
*Kèm theo chỉ định

+ Kèm theo chỉ định cụ thể các đề còn
lại.

? So sánh điểm giống và khác nhau giữa các
TaiLieu.VN

Page 1


đề bài?
+ Giống: nghị luận...

- Giống: Đều yêu cầu về nghị luận về
đoạn thơ, bài thơ.

+ Khác:

- Khác:

* Phân tích...

+ Phân tích: nghiêng về phương pháp

nghị luận

* Cảm nhận...

+ Cảm nhận: yêu cầu nghị luận trên cơ sở
cảm thụ của người viết

* Suy nghĩ...

+ Suy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định,
đánh giá của người viết.
II- Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ

- Học sinh đọc đề bài

1- Bài tập: Phân tích tình yêu quê hương
trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
a-Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Vấn đề nghị luận: Tình yêu quê hương

? Vấn đề cần nghị luận là gì?

- Phương pháp: phân tích

+Tình yêu quê hương.
?Xác định phương pháp nghị luận?
+Phân tích.

- Tư liệu: Quê hương


? Tư liệu chủ yếu?
+ “Quê hương” của Tế Hanh
? Tư liệu bổ sung
+ Các bài thơ về quê hương.
vd: Nguyễn Đình Thi, Giang Nam...
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý.

b- Tìm ý và lập dàn ý
* Mở bài:

- Giới thiệu bài thơ “Quê Hương” và
những vấn đề cần nghị luận: Tình yêu
+ NT: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh từ quê hương trong bài thơ.
ngữ, cấu trúc, nhịp điệu.
+ ND: nỗi nhớ quê hương

?Mở bài làm nhiệm vụ gì?
TaiLieu.VN

* Thân bài:
Page 2


+ Giới thiệu tác giả? tác phẩm?

- Phân tích NT:

? Thân bài phân tích những ý nào?


+ Thể thơ 8 chữ, nhịp 3/2/3, 3/2/3, 3/5
vần chân ( sông- hồng) cá – mã, giang –
làng, gió - đỗ, về - nghe, trắng - nắng.

+ NT

+ Cấu trúc: ngôn từ, bút pháp hình ảnh.
- Phân tích ND:
+ Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh

+ ND

+ Cảnh đoàn thuyền trở về
+ Nỗi nhớ làng quê biển
* Kết bài: Bài thơ là một khúc ca trữ tình
về tình yêu quê hương chân thành say
đắm của Tế Hanh.

?Kết bài phải làm nhiệm vụ gì?
+ Khẳng định giá trị nội dung bài thơ

c- Viết bài:( Về nhà làm)
d- Đọc - sửa lỗi:

2- Cách tổ chức - triển khai luận điểm
- Dựa vào dàn bài đã lập, viết bài văn hoàn
a- Bài tập:
chỉnh
Văn bản: “Quê hương....nỗi nhớ”
- Học sinh đọc lại bài và tự sửa lỗi.

- Học sinh đọc VB “Quê hương trong tình - Nhận xét đánh giá của người viết trong
phần thân bài:
thương nỗi nhớ”
+ Nhà thơ đã viết “Quê hương” bằng tất
? Trong VB, đâu là phần thân bài?
cả tình yêu tha thiết, trong sáng đầy thơ
+ Học sinh chỉ ra thân bài
mộng của mình:
? Tác giả nhận xét về tình yêu quê hương
* Những hình ảnh đẹp như mơ đầy sức
trong bài “Quê hương” như thế nào?
mạnh khi ra khơi
+ Viết bằng tình yêu quê tha thiết.
* Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no
đủ bình yên
+ Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung
như thế tất chẳng thể nhàn nhạt, bình
thường:
Câu cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn
tha thiết, thành thực của Tế Hanh.
TaiLieu.VN

Page 3


(Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đã đọng lại => Cách lập luận ở các phần được liên
thành những kỉ niệm ám ảnh.
kết với nhau bằng những luận điểm, luận
?Cách lập luận của phần thân bài liên kết với cứ.
mở bài và kết bài như thế nào?

-Bằng các luận điểm, luận cứ cụ thể hoá cho
nhận xét ở phần thân bài liên kết với phần
kết bài bằng những kết luận mang tính quy
-Văn bản có tính thuyết phục và hấp dẫn
nạp về giá trị và sức sống của bài thơ.
vì tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng
?Văn bản có tính thuyết phục không?Tại xác đáng => người viết đã cảm thụ bài
sao?
thơ khá sâu sắc tinh tế.
-Có. Bởi sức hấp dẫn.
?Bài học kinh nghiệm về cách viết một bài -HS đọc ghi nhớ sgk/83.
văn nghị luận về bài thơ như thế nào?
3-Kết luận: Ghi nhớ sgk.
-Muốn biết bài nghị luận về đoạn thơ thì
nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về III-Luyện tập.
đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc *Bài tập: phân tích khổ thơ đầu bài “Sang
thì khi viết càng có tính thuyết phục.
thu” của Hữu Thỉnh.
?Qua bài tập, em rút ra kết luận gì về cách a-Tìm ý:
làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?
-Vị trí: khổ thơ đầu nói lên những cảm
nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang
thu của đất trời,
-GV hướng dẫn lập dàn ý.

-Cảnh sang thu:

?Xác định vị trí đoạn thơ?

+Hương ổi chín thơm.


-Khổ thơ 1: sang thu.

+Sương chùng chình qua ngõ vừa mơ hồ
gợi cả gió, cả hương, cả tình. Ngõ cũng là
cửa ngõ thời gian thông qua 2 mùa.
+Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì
vô hình (hương, gió, mờ ảo, chùng chình)

-Cảnh sang thu.

+Cảm xúc của nhà thơ:
+Cảm nhận được các giác quan cụ thể và
tinh tế (mùi, hơi, bỗng nhận ra những dấu
hiệu đặc trưng của mùa thu.
+Tâm hồn thi nhân chuyển biến rõ ràng

TaiLieu.VN

Page 4


nhịp nhàng với khoảng giao mùa của
thiên nhiên.
?Cảm xúc của nhà thơ?

b-Lập dàn ý:

-Tâm hồn thi nhân chuyển biến nhịp nhàng.


-Mở bài: giới thiệu bài=> khổ thơ.

-Thân bài:
+Phân tích cảm nhân về mùa thu thông
qua các biện pháp nghệ thuật.
+Nhận xét đánh giá thành công của tác
giả.
?Mở bài nêu nhiệm vụ gì?

-Kết bài: khẳng định giá trị khổ thơ.

-Giới thiệu khái quát bài thơ nói chung và
khổ thơ nói riêng.
?Thân bài cần đạt những nhiệm vụ gì?
-Phân tích nội dung và nghệ thuật +đánh giá.
?Kết bài làm gì?
D-Củng cố:
-GV khái quát bài học.
-Nêu cách làm bài làm nghị luận về bài thơ.
-HS đọc ghi nhớ sgk.
E-Hướng dẫn học bài:
-Làm bài tập phần luyện tập.
-Làm bài tập trắc nghiệm.
-Lập dàn ý cho đề bài sau: trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài “Đoàn thuyền đánh
cá” của Huy Cận:
+Mở bài: giới thiệu khổ thơ, dẫn thơ.
+ Thân bài: phân tích nội dung và nghệ thuật khổ thơ.
Đánh giá.
+Kết bài: khẳng định giá trị khổ thơ.


TaiLieu.VN

Page 5



×