Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.61 KB, 10 trang )

Ngày soạn:………/01/2016
Ngày dạy: ………/01/2016

Tuần: 24- Tiết: 107, 108

Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG
THƠ NGỤ NGÔN CỦA LAPHÔNG – TEN
(Hi-pô-lít Ten)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.
- Đồng thời biết cách lập luận của tác giả trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nghị luận văn chương.
- Đồng thời nhận ra và phân tích được các yếu tố của lập luận trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, động
não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Qua văn bản "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới" (Vũ Khoan), tác giả đã phân tích
những luận điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào? Em đã chuẩn bị
được những hành trang gì để bước vào thế kỷ mới?
- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ của bài. Học sinh tự liên hệ thực tế
bản thân và phát biểu theo suy nghĩ của mình.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’


Trong các câu truyện cổ tích và bộ phim hoạt hình "Hãy đợi đấy" dành cho thiếu nhi
mà các em được xem trên truyền hình… Chúng ta đều biết chó sói là loài hung dữ, danh
ma, xảo quyệt còn cừu là loài động vật ăn cỏ hiền lành, chậm chạp, yếu ớt, thường là mồi
ngon của chó sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh vật, một nhà thơ, những con vật
này lại được miêu tả, phân tích rất khác nhau. Sự khác nhau đó là thế nào? Vì sao có sự
khác nhau đó? Chúng ta cùng nhau đi phân tích đoạn văn nghị luận "Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôn của La Phông-ten" của tác giả H. Ten, chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
13 HĐ 1: Tìm hiểu chung

- Gọi hs đọc chú thích
dấu sao, chốt ý chính, cho
hs ghi bài.
GV mở rộng: Truyện ngụ
ngôn là loại truyện kể

1

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Giới thiệu chung
-Đọc chú thích dấu sao.
1. Tác giả:
-Chuyện con người nhằm Hi-pô-lit Ten (1828 –
khuyên nhủ, răn dạy người 1893) là triết gia, nhà sử
ta bài học nào đó trong cuộc học, nhà nghiên cứu văn
sống.

học Pháp, tác giả công


bằng văn xuôi hoặc văn
vần, mượn chuyện loài
vật, con vật hoặc về
chính con người để nói
bóng, nói gió.
-Nguồn gốc của tác
phẩm?

-Hướng dẫn hs cách đọc,
GV đọc mẫu một đoạn.
Gọi hs đọc tiếp đoạn .
-GV nhận xét cách đọc
của hs.
-Tìm bố cục của văn
bản ?

20


-Trong cả hai đoạn tác
giả triển khai mạch nghị
luận 3 bước:
+ Dưới ngòi bút La
phông Ten, ngòi bút của
Buy Phông.
+ Ngòi bút Laphông Ten.
- Văn bản này được viết

theo phương thức biểu
đạt chính nào?
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
GV: Khi bàn về con cừu
tác giả thay bước 1 bằng
đoạn trích thơ ngụ ngôn.
-Nhà khoa học Buy
Phông nhận xét gì về loài
cừu, loài chó sói căn cứ
vào đâu?

-Tại sao ông không nói
đến “sự thân thương” của

2

-Nghị luận văn chương là trình nghiên cứu văn học
nghị luận có liên quan đến nổi tiếng LaPhông Ten và
một tác phẩm văn chương.
thơ ngụ ngôn của ông.
2. Tác phẩm:
Văn bản “Chó sói và cừu
- HS trả lời
trong thơ ngụ ngôn của
LaPhông Ten” trích từ
chương II, phần II. Trích
trong LaPhông Ten và thơ
ngụ ngôn của ông.
3. Bố cục:
-Đọc theo hướng dẫn của + “Đầu …. Tốt bụng như

GV.
thế”. Hình tượng cừu
-Nhận xét cách đọc của bạn. trong thơ LaPhông Ten.
+ “Phần còn lại” Hình
tượng chó sói trong thơ
-Bố cục 2 đoạn:
LaPhông Ten.
+ “Đầu …. Tốt bụng như
thế”.
+ “Phần còn lại” hình tượng
chó sói trong thơ Laphông
Ten.
-HS có thể tìm hiểu thêm về
Buy Phông: là nhà văn vật
học, nhà văn Pháp viện sĩ 4. PTBĐ: Lập luận – Thể
Viện Hàn lâm Pháp. (chú loại: NL văn chương.
thích 4 SGK).
II. Đọc -hiểu văn bản:
1. Hai con vật dưới ngòi
bút của nhà khoa học:
-Buy – Phông viết về loài
cừu, loài chó sói bằng ngòi
bút chính xác của nhà
- HS lắng nghe
khoa học, nêu lên những
đặc điểm cơ bản của
chúng.
-Bằng ngòi bút chính xác -Nhà khoa học không nhắc
của nhà khoa học nêu lên đến “Sự thân thương” của
những đặc điểm cơ bản của loài cừu vì không chỉ có

chúng (dẫn chứng).
cừu mới có.
+Chó sói.
-Ông cũng không nhắc đến
+Cừu
“Nỗi bất hạnh” của chó sói
-Vì :
vì đấy không phải là nét cơ
-Không phải chỉ có cừu mới bản của nó ở mọi nơi, mọi
có.
lúc.


loài cừu và nổi bất hạnh -Đây không phải là nét cơ
của loài chó sói ?
bản của nó ở mọi nơi, mọi
lúc.
Tiết 2
15


HĐ 2: Tiếp tục tìm hiểu
văn bản
* Hình tượng con cừu
trong thơ ngụ ngôn
-Theo dõi đoạn đầu cho -Đọc đoạn đầu: tóm tắt đoạn
biết.
văn: “Nhưng chỉ không ... bú
xong”.
-LaPhông Ten dựa vào đặc

-Để xây dựng hình tượng tính chân thực của cừu
con cừu trong bài, nhà nhưng chỉ xây dựng một chú
thơ Lâphong Ten lựa cừu cụ thể đặt vào trong một
chọn khía cạnh chân thực hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt
nào của loài vật này, có với chó sói bên dòng suối.
những sáng tạo gì?
Chú cừu hiền lành, nhút
nhát.
- HS suy nghĩ trả lời.
-Em có nhận xét gì về
cách lập luận dưới ngòi
bút của ông?
-> Kết hợp cách nhìn khách
-Em nghĩ gì về cảm nhận quan và cảm xúc chủ quan,
này?
tạo được hình ảnh vừa chân
thực, vừa xúc động về con
vật này.

15

* Hình tượng chó sói
trong truyện ngụ ngôn
-Theo dõi đoạn còn lại.
-Tác giả nhận xét về chó
sói trong thơ Laphông
Ten như thế nào?

-Đọc đoạn cuối và nhận xét :
+ Chú chó sói cụ thể trong

hoàn cảnh đói meo gầy giỏ
xương đi kiếm mồi.
+ Chú sói ngu ngốc vì một
gã đáng cười vì sự vô lí bắt
vạ cừu non.
-Những biểu hiện bản năng
-Buy Phông đã nhìn nhận về thói quen và mọi sự xấu
thấy những đặc điểm nào xí.
của chó sói?
-Khó chịu, đáng ghét lúc
sống thì có hại, lúc chết thì

3

2. Hình tượng con cừu
trong thơ ngụ ngôn:
-La Phông Ten dựa vào
đặc tính chân thực của cừu
nhưng chỉ xây dựng một
chú cừu cụ thể, đặt vào
trong một hoàn cảnh đặc
biệt, đối mặt với chó sói
bên dòng suối. Chú cừu
hiền lành và nhút nhát.

-> Ngòi bút phóng khoáng
trí tưởng tượng, đặc trưng
của thể loại thơ ngụ ngôn
LaPhông Ten còn nhân
cách hóa cừu như người.

-> Kết hợp cách nhìn
khách quan và cảm xúc
chủ quan, tạo được hình
ảnh vừa chân thực, vừa
xúc động về con vật này.
3. Hình tượng chó sói
trong truyện ngụ ngôn:
-Chú chó sói cụ thể trong
hoàn cảnh đói meo gầy giỏ
xương đi kiếm mồi. (Dựa
vào đặc tính săn mồi ăn
tươi, nuốt sống).
-Chú sói ngu ngốc vì một
gã đáng cười vì sự vô lí
bắt vạ cừu non.


-Tình cảm của Buy vô dụng.
Phông đối với con vật -Sói là bạo chúa của cừu, là
này ra sao?
bạo chúa khát máu, là con
thú điên, là gã vô hại.
-Trong thơ LaPhông Ten -Bộ mặt lấm lét và lo lắng, -> Chó sói độc ác, đáng
chó sói hiện ra như thế cơ thể gầy giỏ xương … ghét, hống hách, gian xảo,
nào? Mang đặc điểm gì? luôn bị ăn đòn.
bắt nạt kẻ yếu.
-> Nó tàn bạo và đói khát.
-Tình cảm của LaPhông -Vừa ghê sợ vừa đáng
Ten đối với chúng ra sao? thương.
5’

-Chó sói độc ác, đáng ghét,
hống hách, gian xảo, bắt nạt
HĐ 3: Tổng kết
kẻ yếu.
III. Tổng kết
-Qua đó ta thấy thái độ
1. Nội dung:
của tác giả qua lời bình -Truyện phê phán kẻ ác -> - Văn bản này được H.Ten
này như thế nào?
lời khuyên về lối sống.
nêu bật đặc trưng của sáng
-Em hiểu gì về tư tưởng -So sánh trong lập luận nghị tác nghệ thuật là in đậm
nội dung của đặc trưng luận.
dấu ấn, cách nhìn, cách
truyện ngụ ngôn này như
nghĩ riêng của nhà văn.
thế nào?
2. Nghệ thuật:
-Học tập trong cách nghị
- Tác phẩm nghị luận văn
luận này là gì?
chương với phương pháp
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Đọc ghi nhớ.
độc đáo.
-GV hướng dẫn hs luyện -HS thảo luận nhóm rồi rút - So sánh hai cách viết
tập SGK.
ra kết luận, lập bảng so sánh. khác nhau về cùng một đối
-So sánh 2 cách lập luận -Lớp nhận xét bổ sung.
tượng

của tác giả.
-GV nhận xét bổ sung.
4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Qua phân tích em có nhận xét gì về cách lập luận dưới ngòi bút của ông?
Dự kiến trả lời:
- Ngòi bút phóng khoáng trí tưởng tượng, đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngôn LaPhông
Ten còn nhân cách hóa cừu như người (nó cũng suy nghĩ, nói năng, hành động).
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học.
- Chuẩn bị: “Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

4


Ngày soạn:………/01/2016
Ngày dạy: ………/01/2016

Tuần: 24- Tiết: 109

Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ
TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm và yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

2. Kỹ năng:
- Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề,…
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu lại bố cục bài văn nghị luận về một sự việc, một hiện tượng đời sống xã hội?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 1’
Nghị luận giúp ta nhận biết phải trái, đúng sai về một tư tưởng, đạo lí. Đó là một dạng
bài nghị luận xã hội mà hôm nay chúng ta tìm hiểu.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
21 HĐ 1: Tìm hiểu bài nghị

luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí:
-Gọi hs đọc văn bản “Tri
thức là sức mạnh” và
hướng dẫn hs trả lồi câu
hỏi:
-Văn bản trên bàn về vấn
đề gì ?
-Văn bản có thể chia làm
mấy phần ? Chỉ ra nội

dung?

5

Hoạt động của HS

-Đọc văn bản và trả lời câu
hỏi.
-Bàn về giá trị của tri thức
khoa học và người tri thức.
-Văn bản có thể chia làm 3
phần
+Mở bài: đoạn 1. Nêu vấn
đề.
+Thân bài: gồm 2 đoạn. Nêu
hai ví dụ chứng minh tri
thức là sức mạnh.
-Một đoạn nêu tri thức có
thể cứu một cái máy khỏi số
phận một đống phế liệu.

Nội dung
I. Tìm hiểu bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí:


-Đánh dấu các câu mang
luận điểm chính trong bài.
Các luận điểm ấy đã diễn

đạt được rõ ràng, dứt khoát
ý kiến của ngừơi viết
chưa?
-Văn bản đã sử dụng phép
lập luận nào là chính? Có
thuyết phục hay không?

-Bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí khác với
bài nghị luận về một sự
việc hiện tượng đời sống
như thế nào?

15


6

-Tìm hiểu đoạn văn trên
em hiểu thế nào là một bài
văn nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lí? Có yêu
cầu gì về nội dung và hình
thức?
HĐ 2: Hướng dẫn hs làm
bài tập SGK.
-Gọi hs đọc văn bản “Thời
gian là vàng” hướng dẫn
hs trả lời câu hỏi SGK.
-Văn bản trên thuộc loại

nghị luận nào?
-Văn bản nghị luận về vấn
đề gì?
-Chỉ ra luận điểm chính

-Một đoạn nêu tri thức là
sức mạnh của cách mạng.
Bác Hồ đã thu hút nhiều nhà
tri thức lớn theo người tham
gia đóng góp cho cuộc
kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ thành công.
+Kết bài: Phê phán số người
không biết quý trọng tri
thức, sử dụng không đúng
chỗ.
-Đánh dấu các câu có luận
điểm chính trong bài:
+Bốn câu của đoạn mở bài.
+ Câu mở đoạn và hai câu
kết đoạn 2.
+ Câu mở đoạn 3, câu mở
đoạn và câu kết đoạn 4.
-Phép lập luận chính trong
bài này là chứng minh.
-Bài này dùng sự thực thực
tế để nêu một vấn đề tư
tưởng, phê phán tư tưởng,
không biết trọng tri thức,
dùng sai mục đích.

- HS suy nghĩ trả lời.

-Nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí là bàn về
một vấn đề thuộc lĩnh vực
tư tưởng, đạo đức, lối sống
…. của con người.
-Yêu cầu về nội dung của
bài nghị luận này là phải
làm sáng tỏ các vấn đề tư
tưởng, đạo lí bằng cách
giải thích, chứng minh, so
sánh, đối chiếu, phân tích,
….. để chỉ ra chỗ đúng
(hay chỗ sai) của một tư
tưởng nào đó nhằm khẳng
định tư tưởng của người
viết.
-Về hình thức bài viết phải
có bố cục 3 phần, có luận
điểm đúng đắn, sáng tỏ,
lời văn chính xác, sinh
động.

-Đọc ghi nhớ.
II. Luyện tập:
-Gọi hs đọc văn bản “Thời
gian là vàng” hướng dẫn
hs trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc văn bản và trả lời câu -Văn bản trên thuộc loại

hỏi.
nghị luận nào?
-Văn bản nghị luận về vấn
đề gì?
-Nghị luận về một vấn đề tư -Chỉ ra luận điểm chính
tưởng đạo lí.
của nó?
-Về giá trị của thời gian.


của nó?
-Các luận điểm chính của
từng đoạn :
+Thời gian là sự sống.
+Thời gian là thắng lợi.
+Thời gian là tiền .
+Thời gian còn là tri thức.
-> Sau mỗi luận điểm là dẫn
-Phép lập luận chủ yếu chứng chứng minh cho giá
trong bài này là gì? Cách trị của thời gian.
lập luận trong bài có sức -Phép lập luận trong bài chủ
thuyết phục như thế nào?
yếu là phân tích và chứng
minh.
-Các luận điểm được triển
khai theo lối phân tích
những biểu hiện chứng tỏ
thời gian là vàng. Sau mỗi
luận điểm là dẫn chứng
chứng minh cho luận điểm.


-Phép lập luận chủ yếu
trong bài này là gì? Cách
lập luận trong bài có sức
thuyết phục như thế nào?

4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc hiện
tượng đời sống như thế nào?
Dự kiến trả lời:
- Sự khác biệt giữa bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng đạo lí: Một bên từ sự việc hiện tượng đời sống mà nêu ra những vấn đề
tư tưởng; còn một bên dùng giải thích chứng minh ... làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan
trọng đối với đời sống con người.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

7



Ngày soạn:………/01/2016
Ngày dạy: ………/01/2016

Tuần: 24- Tiết: 110

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết một số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng đúng phép liên kết câu và sử dụng các phép liên kết đoạn trong quá trình tạo
lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, động não, suy nghĩ độc lập, ….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú được dùng để làm gì?
Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK
- Xác định thành phần gọi- đáp và phụ chú trong hai câu sau
a.Cậu có nhớ bố cậu không hả cậu vàng?
b. Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày cốt để người khác để ý.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Từ những câu nhất định, chúng ta có thể tạo được những văn bản khác nhau. Vậy là

trong một văn bản, các câu có thể liên kết chặt chẽ với nhau và theo những phương thức
khác nhau. Để hiểu và nắm được các phép liên kết các em tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20 HĐ 1: Khái niệm liên kết:

- Gọi hs đọc đoạn văn và trả -Đọc và trả lời câu hỏi.
lời câu hỏi:
-Đoạn văn trên bàn về vấn -Bàn về việc sáng tạo nghệ
đề gì?
thuật và công việc của
người nghệ sĩ (văn nghệ gắn
với cuộc sống). Đây là một
trong những yếu tố ghép
vào chủ đề chung: “Tiếng
-Nội dung chính của mỗi nói của văn nghệ”.
câu trong đoạn văn trên là -Đoạn văn gồm 3 câu:
gì? Những nội dung ấy có + Câu 1: Tác phẩm nghệ

8

Nội dung
I. Khái niệm liên kết:
-Các đoạn văn trong một
văn bản cũng như các câu
trong một đoạn phải liên
kết chặt chẽ với nhau về
nội dung và hình thức.

+ Về nội dung:
-Các đoạn văn phải phục
vụ chủ đề chung của văn


quan hệ như thế nào với chủ
đề của đoạn văn? Nêu nhận
xét về trình tự sắp xếp các
câu trong đoạn văn.

thuật phản ánh thực tại.
+ Câu 2: Khi phản ánh thực
tại, nghệ sĩ muốn nói lên
một điều gì mới mẻ.
+Câu 3 : Cái mới mẻ ấy là
lời gởi của một nghệ sĩ.
-Các nội dung này đều
hướng vào một chủ đề của
-Mối quan hệ chặt chẽ về đoạn văn theo trình tự logic.
nội dung giữa các câu trong - HS suy nghĩ trả lời.
đoạn văn được thể hiện
bằng những biện pháp nào?
(Chú ý các từ ngữ in đậm).
-Từ đó hiểu gì về liên kết ?
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Đọc ghi nhớ.

15



9

HĐ 2: Hướng dẫn hs làm
bài tập.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -Đọc và trả lời câu hỏi.
và hướng dẫn hs trả lời câu
hỏi.
-Phân tích sự liên kết về nội
dung, về hình thức giữa các
câu trong đoạn văn sau :
Theo gợi ý nêu ở dưới.

bản, các câu phải phục vụ
chủ đề của đoạn văn (liên
kết chủ đề).
-Các đoạn văn và các câu
phải được sắp xếp theo
một trình tự hợp lí (liên
kết logic).
+Về hình thức: Các câu và
các đoạn văn có thể liên
kết với nhau bằng một số
biện pháp chính như sau:
-Lặp lại những câu đứng
sau các từ ngữ đã có ở câu
trước (phép lặp từ ngữ).
-Sử dụng ở câu đứng sau
các từ ngữ đồng nghĩa, trái
nghĩa hoặc cùng liên
tưởng với từ ngữ đã có ở

câu trước (phép đồng
nghĩa, trái nghĩa và liên
tưởng).
-Sử dụng ở câu đứng sau
các từ ngữ có tác dụng
thay thế từ ngữ đã có ở câu
trước (phép thế).
-Sử dụng ở câu đứng sau
các từ ngữ biểu thị quan hệ
với câu trước (phép nối).
II. Luyện tập:
-Phân tích sự liên kết về
nội dung và hình thức giữa
các cậu trong đoạn.
1. Chủ đề chung của đoạn
văn: Nêu lên những cái
mạnh và cái yếu của con
người Việt Nam.
-Nội dung các câu văn đều
tập trung vào chủ đề theo
trình tự hợp lí và phục vụ
chủ đề của đoạn :
+ Mặt mạnh của trí tuệ văn
hóa.
+ Những điểm hạn chế.
+ Cần khắc phục hạn chế
để đáp ứng sự phát triển


của nền kinh tế mới.

- HS suy nghi làm theo 2. Các phép liên kết:
-Các câu trong đoạn được hướng dẫn của GV
-Bản chất trời phú ấy : nối
liên kết với nhau bằng phép
câu 2 với 1 -> phép đồng
liên kết nào ?
nghĩa.
-Nhưng: câu 3 – câu 2 ->
phép nối.
-Ấy: nối câu 4 – 3 -> phép
nối.
-Lỡ hỏng: câu 4 và câu 5
-> phép lặp từ ngữ.
-Thông minh : câu 5 và ở
câu 1 -> phép lặp từ ngữ.
4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Qua phân tích em hãy cho biết mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong
đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?
Dự kiến trả lời:
- Mối quan hệ giữa nội dung của các câu trong đoạn văn thể hiện ở sự lặp các từ tác
phẩm – tác giả; dùng từ cùng liên tưởng với tác phẩm là nghệ sĩ thay thế từ nghệ sĩ bằng
cách dùng quan hệ từ “nhưng”.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Mùa xuân nho nhỏ”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×