Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 23: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.67 KB, 3 trang )

Giáo án môn Ngữ Văn 9

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:
1.Kiếnthức: Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích), cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn luyện, thực hành
B. PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thảo luận, thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
1.Giáoviên: Soạn bài, chuẩn bị thêm 1 số bài mẫu.
2. Họcsinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổnđịnh: (1’)
II. Bài cũ: (3’)
? Thế nào là nghị luận về 1 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
III.Bàimới:
1.Đặtvấnđề: (1’)
2.Triểnkhai:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (5’) Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích).
* Cho HS đọc các đề bài.

I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện


(hoặc đoạn trích)

? Các đề bài trên đã nêu ra những 1. Ví dụ:
vấn đề nghị luận nào về tác phẩm *Bốn đề bài:
truyện?
+ Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm, hiểu của
? Các đề bài trên có gì giống và
TaiLieu.VN

Page 1


Giáo án môn Ngữ Văn 9
khác nhau? (- Giống nhau: Đều là mình để nhận xét, đánh giá tác phẩm.
kiểu bài nghị luận về tác phẩm + Phân tích: xuất phát từ tác phẩm (cốt
truyện (trích)
truyện, nhân vật, sự việc...) để lập luận và
sau đó nhận xét đánh giá tác phẩm.
Hoạt động 2: (25’)Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về tp truyện( đoạn trích).
II. Các bước làm bài nghị luận về
phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
* Cho HS đọc đề bài trong SGK.

tác

*Cho đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai
trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:


- Yêu cầu: Nghị luận về nhân vật trong tác
? Xác định yêu cầu, nội dung của phẩm
đề?
- Nội dung: Nhân vật ông Hai
- Giới hạn: Tác phẩm “Làng” – Kim Lân.
b) Tìm ý:
? Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân
+ Tình yêu làng gắn bó, hoà quyện với lòng
vật ông Hai?
yêu nước
? Tình yêu làng, yêu nước được
bộc lộ trong những tình huống - Các biểu hiện của phẩm chất trên
nào?
+ Tình huống bộc lộ
? Tình yêu ấy có đặc điểm gì ở + Các chi tiết nghệ thuật chứng tỏ tình yêu
hoàn cảnh cụ thể?
làng, yêu nước.
? Tìm những chi tiết đặc sắc + Ý nghĩa của tình cảm mới mẽ ấy của nhân
chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước vật.
của ông Hai?
2. Lập dàn bài: SGK
* Cho HS đọc mục mở bài, thân
bài, kết bài?.
? Nhiệm vụ của từng phần?

3. Viết bài:
* GV hướng dẫn học sinh viết
- Mỗi nhóm viết một phần.
theo nhóm.
* HS viết, cử đại diện trình bày.

* GV nhận xét, bổ sung.
TaiLieu.VN

4. Sữa chữa.
Page 2


Giáo án môn Ngữ Văn 9
* GV chốt ý ,cho HS đọc ghi nhớ.

2- Ghi nhớ. SGK trang 68.

Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn luyện tập.
* GV ghi đề lên bảng.

III. Luyện tập:

? Hãy viết phần mở bài và một
đoạn của thân bài cho đúng với
yêu cầu của người đọc.

* Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn
"Lão Hạc" của Nam Cao.

* HS thảo luận theo nhóm, viết
bài, cử đại diẹn trình bày.

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

* GV nhận xét, cho điểm.


* Mở bài:
- Nhân vật chính của tác phẩm
- Suy nghĩ trực tiếp về nhân vật Lão Hạc.

IV.Củngcố: (3’)
? Nêu các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?
V. Dặn dò: (2’)
- Học thuộc lòng ghi nhớ. Làm tiếp bài tập trên vào vở.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập làm bài nghị luận vè tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
+ Đọc lại truyện “Chiếc lược ngà”; Lập dàn bài chi tiết cho đề bài: Cảm nhận của
em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”.
E. Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 3



×