Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 2 cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền nam đối với chủ tịch hồ chí minh trong bài viếng lăng bác của nhà thơ viễn phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.6 KB, 2 trang )

Bài 2 Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam
đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn
Phương (Bài 3)
Bình chọn:

Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được lòng kính yêu thiết tha, lòng thương cảm sâu sắc của nhân
dân miền Nam đối với Bác. Đây chính là niềm mến thương, thành kính của những người con đối với
người cha già dân tộc.



Bài 3: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với...



Bài 4: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với...



Bài 6: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với...



Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Xem thêm: Viếng Lăng Bác - Viễn Phương

Bác Hồ là Chủ tịch nước vĩ đại nhất của Việt Nam ta. Dù Bác đã ra đi nhưng Bác vẫn còn mãi
trong lòng mỗi người dân trên khắp đất nước. Đã có nhiều bài hát nói về Bác, nhiều bài thơ ca
ngợi Bác nhưng đối với tôi, bài thơ hay nhất chính là bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Qua
bài thơ, ta đã thấy được tình cảm của những người dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí


Minh: đó chính là lòng kính yêu tha thiết.
Bài thơ Viếng lăng Bác được ra đời trong không khí xúc động của nhân dân ta khi công trình
lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây xong sau khi đất nước thống nhất, nhân dân miền Nam ra
thăm lăng Bác. Đọc bài thơ, ta như cũng cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, thành
kính, lòng biết ơn tự hào, xót thương của tác giả khi từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
Đọc khổ thơ đầu cua bài thơ, ta như thấy được tình cảm của nhân dân miền Nam đối với Bác,
một tình cảm bao la, rộng lớn với niềm thương cảm sâu sắc:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ở câu thơ đầu này, nhà thơ đã dùng lối xưng hô con - Bác. Cách xưng hô này thật gần gũi,
thân thương. Người con về thăm người cha, gợi bớt nỗi đau xót, gợi không khí gần gũi gia
đình. Không chỉ như vậy, cách xưng hô này còn gợi ra tâm trạng xúc động của người chiến sĩ
sau bao nhiêu năm mới được ra thăm Bác. Trong câu thơ, nhà thơ dùng từ thăm thay cho từ
viếng để nói lên rằng Bác vẫn còn mãi trong trái tim nhân dân miền Nam, trong lòng dân tộc.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Từ bao đời nay, tre vẫn luôn gắn bó với người dân Việt Nam trong lao động, trong cuộc sống
hàng ngày cũng như trong chiến đấu. Giờ đây, tre ngàn đời thân thuộc lại đứng canh giấc ngủ


cho Bác. Những hàng tre như chính những người dân miền Nam, luôn ở bên Bác. Nơi Bác yên
nghỉ vẫn luôn xanh mát bóng tre.
Không chỉ như vậy, tình cảm kính yêu tha thiết của những người dân miền Nam dành cho Bác
còn được thể hiện ở khổ thơ thứ hai:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một
Xem thêm tại: />



×