Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.17 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10
Tuần 9 - Tiết 28: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN
NGỮ VIẾT
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nhận rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế, của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt
tốt khi giao tiếp.
- Nâng cao trình độ lên thành kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hịơ với đặc điểm
ngôn ngữ nói và ngông ngữ viết.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộclòng và phân tích một bài ca dao (bất kì).
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I- Đặc điểm của dạng nói
Học sinh nêu ví dụ.
GV định hướng (đọc thuộc lòngvà nêu cách
hiểu về bài thơ).

*Ví dụ: bài thơ “Bánh trôi nước" của Hồ Xuân
Hương.

Học sinh theo dõi.
? Làm thế nào có thể đọc thuộc lòng bài thơ
trên.

=> Phải học bài, hiểu rõ về câu hỏi.
- Đưa ra những hiểu biết hoặc kiến thức đã tiếp
thu trên lớp.



- GV&HS phải hiểu rõ mục đích yêu cầu đặt - Có thể có những suy nghĩ riêng của bản thân
ra(trao đổi trực tiếp).
(như trong văn chương, nghệ thuật điện ảnh,
sân khấu…)
*Nhận xét:
?Qua phân tích ví dụ, em hãy nhận xét dạng

- Hoạt động này diễn ra liên tục, khẩn trương.


nói trong giao tiếp.

- Dùng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt điệu bộ.
- Khó khăn: nghe không rõ; không kịp hiểu hết
ý nghĩa câu hỏi…
*Đặc điểm của dạng nói: là ngôn ngữ của âm
thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói và
người nghe trực tiếp trao đổi với nhau (đổi vai,
ít có điều kiện gọt giũa).
- Dùng ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Sự giao tiếp liên tục, khẩn trương.
- Từ ngữ sử dụng khá đa dạng.

?Biện pháp tăng hiệu quả giao tiếp của dạng
nói là như thế nào?

* Biện pháp:
+ Nói rõ ràng, đủ nghe, tốc độ nói vừa phải.
+ Dùng một số trợ từ, một số từ đưa đẩy xen

vào giữa lời nói, hoặc thỉnh thoảng nhắc lại ý
vừa nói để người nghe kịp tiếp nhận.
+ Nếu là một bài nói thì người ta có thể thông
báo trước dàn ý, mỗi lúc chuyển ý thì báo cho
phía người nghe biết.
*Phân biệt giữa nói và đọc (Bảng phụ)

? Cho biết sự giống nhau cuả nói và đọc?

Nói

Đọc

GV cho học sinh theo dõi bảng phụ.

-ý tưởng, tình cảm phát ra
thành lời trước một đối
tượng.

-Văn bản có sẵn chuyển
chữ thành lời.

- Dùng ngữ điệu, nét mặt,
của chỉ, điệu bộ.

- Dùng ngữ điệu thuần
tuý theo văn bản

VD: SGK, Đơn xin nghỉ học…
? Đây là kiểu diễn đạt như thế nào?

?Qua đó em hãy cho biết đặc điểm riêng

2. Đặc điểm của dạng viết
*Ví dụ: SGK, Đơn xin nghỉ học…


của dạng viết?

*Nhận xét:
- Đây là kiểu diễn đạt theo PCNN hành chính
- Hình thức bằng văn tự
*Đặc điểm của dạng viết:

? Sự giống nhau giữa viết và
ghi lại là gì?

- Diễn đạt dùng văn tự và dùng cách trình bày
văn tự
- Diễn đạt định hình trên giấy, khi trao cho
người đọc thì không thể thay đổi.

=> Từ đây chúng ta có thể phân biệt sự khác
*Phân biệt giữa viết và ghi lại:
nhau giữa viết và ghi lại như sau (GV treo
bảng phụ )
- Giống nhau: dùng văn tự để ghi ý; hình thức
giao tiếp.
- Sự khác nhau:

4- Củng cố

? Tóm lại: giữa nói và viết có sự khác nhau
như thế nào?
- Học sinh làm bài tập SGK.

5- Dặn dũ
- Làm bài tập còn lại SGK.
- Chuẩn bị:"Ca dao hài hước" và Đọc thêm
"Lời tiễn dặn" theo SGK.

Viết

Ghi lại

- Hướng tới đối
tượng vắng mặt, diễn
đạt ý tưởng và tình
cảm của văn bản.

-Từ đối tượng có mặt
chuyển lời nói của
người đó sang chữ
viết.

- Hình thức giao tiếp
gián tiếp.

- Hình thức giao tiếp
trực tiếp

- Không cần kĩ năng

nghe.

- Cần đến kĩ năng
nghe

*Tóm lại:


Nói

Viết

- Trao đổi ý kiến
trực tiếp (ý tưởng,
tình cảm phát ra
thành lời trước
một đối tượng).

- Được chuẩn bị, gọt
giũa và được định
hình trên giấy để có
thể xem lại. Khi trao
cho người đọc, không
thể thay đổi.

- Dùng ngữ điệu
kèm theo cử chỉ,
nét mặt điệu bộ.

- Dùng văn tự và cách

trình bày văn tự.



×