Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án vật lí 10- tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.87 KB, 2 trang )

Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bi 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành.
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
2. Kỹ năng : Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực
thành hai lực đồng quy.
3. Thái độ: Tập trung học tập, yu thích mơn vật lí,…
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Thí nghiệm hình 9.4 SGK
Học sinh : Ôn tập các công thức lượng giác đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1: Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Nêu và phân tích định nghĩa
lực và cách biểu diễn một lực.
Nêu và phân tích điều cân
bằng của các lực.
Nêu và phân tích điều kiện
cân bằng của hai lực.
Giới thiệu đơn vị lực

Trả lời C1
Ghi nhận khái niệm lực.
Ghi nhận sự cân bằng của
các lực.
Trả lời C2.

I. Lực. Cân bằng lực.


Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác
dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật
biến dạng.
Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng
đồng thời vào một vật thì không gây ra gia
tốc cho vật.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng
lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và
ngược chiều.
Đơn vị của lực là niutơn (N).
Hoạt động2: Tìm hiểu qui tắc tổng hợp lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Thực hiện thí nghiệm.
Vẽ hình 9.6
Yêu cầu hs trả lời C3
Giới thiệu khái niệm tổng hợp
lực.
Giới thiệu qui tắc hình bình
hành.
Cho ví dụ để hs tìm lực tổng
hợp.
Vẽ hình 9.7

Quan sát thí nghiệm.
Vẽ hình 9.6
Trả lời C3.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận qui tắc.

Ap dụng qui tắc cho một số
trường hợp thầy cô yêu cầu.
Vẽ hình 9.7
II. Tổng hợp lực.
1. Thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm theo hình 9.5
2. Định nghĩa.
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng
đồng thời vào cùng một vật bằng một lực
có tác dụng giống hệt các lực ấy.
Lực thay thế này gọi là hợp lực.
3. Qui tắc hình bình hành.
Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh
của một hình bình hành, thì đường chéo kể
từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của
chúng.
→→→
+=
21
FFF
Tiết: 16 Tuần: 09
Ngay soạn: 12/ 10/ 2009

Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Giới thiệu điều kiện cân bằng
của chất điểm.

Ghi nhận điều kiện cân

bằng của chất điểm

III. Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng
thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó
phải bằng không.
0...
21
=+++=
→→→→
n
FFFF
Hoạt động 4: Tìm hiểu qui tắc phân tích lực.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Đặt vấn đề giải thích lại sự
cân bằng của vòng nhẫn O
trong thí nghiệm.
Nêu và phân tích khái niệm
phân tích lực, lực thành phần.
Giới thiệu cách sử dụng qui
thắc hình bình hành để thực
hiện phép phân tích lực.
Cho vài ví dụ cụ thể để hs áp
dụng.

Giải thích sự cân bằng của
vòng O.
Ghi nghận phép phân tích
lực.


Ghi nhận phương pháp
phân tích lực.
Áp dụng qui tắc để phân
tích lực trong một số trường
hợp.
IV. Phân tích lực.
1. Định nghĩa.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai
hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như
lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành
phần.
2. Phân tích một lực thành hai lực
thành phần trên hai phương cho trước.
Hoạt dộng 5: Vận dụng, củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Xét hai trường hợp khi hai lực thành phần cùng
phương, cùng chiều hoặc cùng phương, ngược chiều.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu hs chẩn bị bài sau.
Xác định khoảng giá trị có thể của hợp lực khi
biết độ lớn của các lực thành phần.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tổ trưởng kí duyệt
28/09/2009
HỒNG ĐỨC DƯỠNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×