Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.86 KB, 3 trang )

Tuần 4 - Tiết 13: Làm văn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A / Mục tiêu bài học :
- Bết cách lập dàn ý bài văn tự sự
B / Phương tiện thực hiện :
- SGK và SGV văn 10 căn bản
C / Phương pháp giảng dạy :
- Trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi
D / Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn bản phải chú ý đến những vấn đề gì ?
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Họat động 1 :

I/ Những yêu cầu cần thiết :

- Hình thức ý tưởng dự kiến cốt truyện 1. Phải hình thành ý tưởng và phác thảo cốt truyện
(dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật ) mới
Học sinh đọc phần trích - trả lời câu hỏi
viêt được 1 bài văn kể chuyện hoặc 1 truyện
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì ?
ngắn .
Qua lời kể của Nguyên Ngọc, các
2. Chọn nhân vật
em học được điều gì trong quá trình hình
3.Chọn tình huống và sự kiện để kết nối các
thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn


nhân vật
bị lập dàn ý cho bài văn tự sự ?
VD : Về Rừng Xà Nu của Nguyên Ngọc :Tác giả
viết Rừng Xà Nu như thế nào ?
+ Chọn nhân vật (Tmú, Dit, Mai,Cụ Mết,
Bé Heng)
+ Chọn tình huống và sự kiện để kết nối
các nhân vật :
* Cái chết của mẹ con Mai, 10 ngón
tay Tnú bốc lửa-> 10 tên ác ôn đã chết vào những
năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng.
* Rừng Xà Nu gắn liền số phận mỗi


con người.
* Các cô gái lấy nước, cụ già lom
khom, tiếng nước lách tách trong đêm khuya…

Họat động 2 :

II/ Lập dàn ý :

Giáo viên khái quát công việc lập
dàn ý

- Sắp xếp ý , tìm được trật tự thích hợp , xác định
mức độ trình bày mỗi ý
- Câu chuyện 1: ánh sáng

dàn


Cho học sinh đọc câu chuyện 1, lập

ý cho bài văn kể về 1 trong 2 câu chuyện
trên.
-

Hướng dẫn học sinh :

tổ

Cho học sinh làm bài theo 4 nhóm

-

Mở bài :

+ Chị Dậu hớt hải chạy về phía làng mình trong
đêm tối.
+ Về tới nhà , thấy 1 người lạ đang nói chuyện
với chồng.
+ Vợ chồng gặp nhau vừa mừng, vừa tủi.
-

Thân Bài :

+ Người khách lạ - cán bộ Việt minh tìm đến
hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu.
+ Giảng giải vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ
phải làm gì; nhân dân xung quanh vùng họ đã làm

được gì, như thế nào?
+ Thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang
tin mới, khuyến khích chị Dậu.
+ Chị Dậu vận động những người xung quanh.
+ Chị dẫn đầu đoàn người phá kho thóc Nhật.
-

Kết bài :


+ Chị Dậu và cả xóm làng chuẩn bị mừng
ngày tổng khởi nghĩa
+ Chị Dậu đón cái Tý trở về.

Họat động 3 : luyện tập
- Lập dàn ý về một học sinh tốt phạm
phải sai lầm trong phút yếu mềm nhưng đã
kịp tỉnh ngộ, chiến thắng bản thân vươn
lên trong học tập.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập theo 2
nhóm.

III/ Luyện tập :
Tên truyện
Mở bài : Mạnh - ngồi 1 mình ở nhà vì bị
đình chỉ học tập
-

Thân Bài :


+ Mạnh nghĩ về những khuyết điểm : trốn
học đi chơi, lêu lổng với bạn.
+ Gần 1 tuần bỏ học : bài vở không nắm
được, điểm xấu, hạnh kiểm yếu học kì I.
+ Nhờ sự nghiêm khắc của bố mẹ, sự giúp
đỡ của thầy, bạn -> Mạnh đã thấy lỗi lầm, chăm
học hành, tu dưỡng-> đạt học sinh tiên tiến.
-

Kết bài :
+ Suy nghĩ của Mạnh sau giờ phát

thưởng
+ Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh từ chối khéo.
Hoạt động 4: củng cố

VI/ Củng cố: Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 5: dặn dò

V/ Hướng dẫn soạn bài: Đọc văn “ Uy-lít-xơ trở
về”



×