NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA UỶ BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN
CỦA UỶ BAN KIỂM TRA CÔNG ĐOÀN
CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2008-2013
CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2008-2013
ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Công tác kiểm tra là một khâu quan trọng
của các cấp các ngành nói chung và tổ chức
công đoàn nói riêng.
- Bác Hồ đã dạy: “ Cán bộ thanh tra kiểm tra
là tai mắt của Đảng và Nhà nước, tai mắt
tinh thông thì người mới sáng suốt”.
- Báo cáo chính trị Đại hội X Công đoàn Việt
Nam đã khẳng định: “Tăng cường công tác
kiểm tra của BCH, BTV, UBKT CĐ các cấp để
ngăn ngừa vi phạm, kịp thời phát hiện những
nhân tố mới để nhân rộng và nhanh chóng khắc
phục những thiếu sót, khuyết điểm, những vi
phạm của tổ chức và đoàn viên. Kiện toàn bộ
máy UBKT CĐ các cấp để đảm bảo tương xứng
với nhiệm vụ quyền hạn được giao”.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của Uỷ ban kiểm tra
công đoàn các cấp góp phần thực hiện nghiêm
túc Điều lệ công đoàn và thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội X Công đoàn Việt Nam.
NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề chung về công tác kiểm tra
II. Công tác kiểm tra của Công đoàn
III. Thực trạng hoạt động của UBKT Công
đoàn các cấp nhiệm kỳ 2003-2008
IV. Nhiệm vụ và biện pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của UBKT CĐ các cấp.
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG
TÁC KIỂM TRA
TÁC KIỂM TRA
1. Khái niệm:
Theo từ điển Việt Nam, kiểm tra được hiểu là
“Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.
Như vậy kiểm tra có thể được hiểu là:
Hoạt động của một chủ thể được Nhà nước trao
quyền, nhằm xem xét, đánh giá về những mặt,
những lĩnh vực hoạt động nào đó đối với một
khách thể theo quy định của pháp luật.
2. Mục đích:
- Nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành
vi vi phạm pháp luật.
- Kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và các
biện pháp khắc phục những kẽ hở trong cơ chế, chính
sách pháp luật.
- Phát huy nhân tố tích cực, phổ biến những tấm gương,
những kinh nghiệm tốt.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý Nhà
nước, cơ quan và đơn vị….
3. Nguyên tắc:
- Hoạt động phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm
trước pháp luật, trước thủ trưởng cơ quan về nhiệm vụ
kiểm tra
- Bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, dân chủ, kịp
thời; không cản trở hoạt động bình thường của tổ chức,
cá nhân được kiểm tra.
II. CễNG TC KIM TRA CA
II. CễNG TC KIM TRA CA
CễNG ON
CễNG ON
1. Quy nh ca Phỏp lut v iu l C Vit
Nam v quyn kim tra ca Cụng on.
- Điều 10 Hiến pháp 1992.
- Điều 9 Luật Công đoàn 1990.
- Quyết định 1693/QĐ-TLĐ ngày 31/12/2007 của
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, ban hành Quy định về việc thực hiện
quyền kiểm tra, giám sát của Công đoàn.
- Điều lệ Công đoàn Việt Nam lần thứ X tại phần
mở đầu.
- iu 35 iu l C Vit Nam.
2. Phm vi trỏch nhim kim tra ca C.
- Theo quy định của pháp luật và và Điều lệ Công
đoàn VN, Công đoàn các cấp có quyền tham gia
kiểm tra hoạt động của cơ quan Nhà nước và tổ
chức kinh tế; kiểm tra trong nội bộ tổ chức CĐ.
- Công đoàn có quyền chủ động kiểm tra một số lĩnh
vực liên quan đến quyền và lợi ích của người lao
động như: việc chấp hành luật pháp về lao động,
tuyển dụng, cho thôi việc, tiền lương, tiền thưởng,
BHLĐ, BHXH
- Công đoàn các cấp có nhiệm vụ phải kiểm tra trong
bản thân tổ chức Công đoàn nhiệm vụ này là trách
nhiệm của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Công
đoàn mỗi cấp nhằm thực hiện chức năng lãnh đạo
của cấp mình
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG UBKT CĐ
CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2003-2008.
1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ
a. Giúp Ban chấp hành, Ban thường vụ kiểm tra
chấp hành Điều lệ Công đoàn.
Nhiệm kỳ 2003-2008, UBKT CĐ các cấp KT
162.458 cuộc. Riêng UBKT CĐ các cấp tỉnh
Nghệ An kiểm tra 4.472 cuộc, tăng 82% so
nhiệm kỳ trước. So với cả nước chiếm 2,75%
(162.458 cuộc).