Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 27 bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.32 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mức độ cần đạt
- Nắm được cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Lập được dàn ý bài văn nghị luận.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Tác dụng, yêu cầu của việc lập dàn ý khi viết bài văn nghị luận.
- Các bước lập dàn ý bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn nghị luận để lập được dàn ý cho một đề
văn nghị luận.
- Thực hành lập dàn ý cho một số đề văn nghị luận.
III. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp
2. Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Bảng phụ
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Lời dẫn: Thao tác lập dàn ý cho bài văn nghị luận là thao tác quan trọng,cần thiết
đối với mỗi chúng ta. Nó giúp chúng ta có sự định hướng về nội dung và cách thức


giải quyết khi đứng trước một vấn đề văn học.Vậy việc lập dàn ý cho bài văn nghị
luận có tác dụng gì? Và cách thức tiến hành ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong tiết học ngày hôm nay: "Lập dàn ý bài văn nghị luận".
Hoạt động của giáo



Yêu cầu cần đạt

viên và học sinh
Hoạt động 1 : Tìm

I. Tác dụng của việc lập dàn ý.

hiểu tác dụng của

1. Khái niệm :

việc lập dàn ý.

Lập dàn ý là việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung cơ

-GV đặt câu hỏi : Thế bản theo bố cục ba phần của văn bản.
nào là lập dàn ý?
-Học sinh dựa và sách
giáo khoa để trả lời.
-GV đặt câu hỏi : Tác

2. Tác dụng :

dụng của việc lập dàn -Giúp người đọc bao quát được những nội dung chủ yếu,
những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và mức
ý?
độ nghị luận… tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý.
-Tránh được việc bỏ sót, triển khai ý không cân xứng.
-Giúp người viết phân phối thời gian làm bài hợp lý.

*Hoạt động 2 : Tìm
hiểu cách lập dàn ý

II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
Đề bài: (SGK)

bài văn nghị luận.
-GV: Gọi một học sinh
đọc đề bài trong SGK

1. Tìm ý cho bài văn.


a. Khái niệm:
-GV: Tìm ý cho bài -Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm,luận cứ cho bài văn.
văn là gì?

b. Sơ đồ:

-GV khái quát cho HS
về sơ đồ tư duy “Tìm
ý cho bài văn”. Yêu
cầu HS vẽ vào vở.

c. Áp dụng:

-GV định hướng: Áp
dụng sơ đồ trên để lần
lượt giải quyết các yêu
cầu, gợi ý trong đề bài.

GV lần lượt đặt các
câu hỏi chỉ dẫn ở SGK
và lần lượt đưa ra đáp
án trong phần bảng
phụ của mình.
2. Lập dàn ý.


-GV cho học sinh xem
bảng phụ về sơ đồ tư
duy khái quát các thao
tác lập dàn ý. Sau đó
để HS dựa vào sơ đồ
trên tiến hành lập dàn
ý
-GV nhận xét, định
hướng:
+Mở bài theo cách
trực tiếp hoặc gián
tiếp. Phải dẫn dắt được
câu nói của Macxim
Gorki. Nêu luận đề.
Định hướng triển khai
vấn đề.
+Thân bài: Lần lượt
trình bày các luận III .Luyện tập.
điểm, luận cứ tìm 1. Bài tập 1 :


được ở phần trên như a. Cần bổ sung một số ý còn thiếu :

trong sơ đồ.

-Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi

+Kết bài: Khẳng định con người.
vai trò, tác dụng của Cần thường xuyên rèn luyện,phấn đấu để có cả tài và
sách đối với con đức.
người. Mở rộng hướng
mới để tìm hiểu về

b,Lập dàn ý :

sách

*Mở bài :

-GV: Trước khi luyện

-Giới thiệu câu nói của Hồ Chí Minh.

tập cho HS đọc phần

-Định hướng tư tưởng của bài viết.

ghi nhớ.

*Thân bài :

-GV: Đây là một đề -Giải thích câu nói của Hồ Chí Minh.
bài nghị luận xã hội.

-Lời dạy của bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn
Nội dung vấn đề cần
luyện,tu dưỡng của từng cá nhân.
nghị luận là "đức" và
"tài”. Thao tác lập *Kết bài :
luận chính là giải thích -Cần phải thường xuyên rèn luyện,phấn đấu để có cả tài
nên cần vận dụng các lẫn đức.
luận điểm, luận cứ sao -Ý kiến của bản thân.
cho phù hợp và đầy đủ
Bài tập 2 :
để người đọc (người
nghe) hiểu vấn đề một *Mở bài :
cách cặn kẽ, thấu đáo. -Lời mở đầu : Dẫn ý,dẫn câu tục ngữ.
Ngoài ra, đề bài còn -Giá trị của câu tục ngữ.
đề cập đến việc vận
*Thân bài :
dụng lời dạy trong của


Bác như thế nào đối -Giải thích câu tục ngữ :Cái khó,bó,cái khôn.
với bản thân.

-Rút ra bài học : Trong cuộc sống,khó khăn hạn chế năng

-GV dựa vào câu hỏi lực sáng tạo của con người.
SGK, gợi ý để HS trả -Câu tục ngữ trên có mặt đúng,mặt sai :
lời. Cho HS khác bổ
+Mặt đúng : Nói đến sự phát triển chủ quan,chịu sự tác
sung, sau đó GV nhận
động của hoàn cảnh khách quan.

xét và chốt lại.
+Mặt sai : Còn phiến diện,chưa đánh giá đúng vai trò,nỗ
lực của hoàn cảnh khách quan.
Vấn đề nghị luận trong
đề bài này là một câu
tục ngữ vừa có mặt
đúng vừa có mặt chưa
đúng. Người viết cần

-Bài học rút ra cho bản thân : Khi tính toán công việc
gì,phải có kế hoạch,trong hoàn cảnh nào cũng phải vượt
lên khó khăn bằng tất cả nỗ lực của bản thân.
*Kết bài : Khó khăn chính là môi trường để ta rèn

xác định các ý đúng và luyện,giúp ta thành công trong cuộc sống.
các ý chưa đúng trước
khi lập dàn ý, đồng
thời xác định cách vận
dụng câu tục ngữ vào
thực tiễn học tập của
bản thân sao cho phù
hợp.
-GV chia nhóm để các
nhóm giải quyết bài
tập này, sau đó mời lần
lượt từng nhóm trình


bày.


Ý kiến của GVHD

SVTT

Đặng Thái Bảo Ngọc



×