Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12- TẬP II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.83 KB, 76 trang )

Trng THPT Thiu Vn Chi - 1 - Giáo án Ngữ Văn 12
Ngày soạn: 10/ 01/ 2009 Tiết: 55-56
Đọc hiểu:
V CHNG A PH
Tụ Hoi

A/ Yêu cu cần đạt : Giỳp hs:
- Hiểu đợc cuộc sống cơ cực, tăm tối của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dới ách áp bức, kìm
kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình ngời dân các dân tộc thiểu số từng bớc giác ngộ cách
mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- .Nắm đợc những đống góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật; sự tinh tế trong
diễn tả cuộc sống nội tâm;sở tròng của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá
tính của ngời Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế,mang màu sắc dân tộc và giàu chất
thơ.
B/ Tiến trình giờ dạy:
I.ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
III.Bi mi: GV giới thiệu bài
Tg Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Tiết 1
Hs c TD sgk. Nờu nhng nột chớnh?
Hoàn cảnh ra đời của TP ? Hoàn cảnh đó
giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm ?
Gv y/cu hs túm tt tp?
Hs chia on . Gv b sung.
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân
vật Mị ?
Cách giới thiệu trên đạt hiệu quả nghệ
thuật gì?

Em cảm nhận ntn về giọng văn trong phần


này?
Trc khi v lm dõu nh TL M l
ngi ntn?
Ti sao M phi lm dõu nh Thng Lớ?
I. Tiểu dẫn :
1.Vi nột v tỏc gi.
SGK
2.Hon cnh sỏng tỏc.
-1952 trong chuyn i thc t 8 thỏng v TB, TH ó sỏng
tỏc Tuyn TB phn ỏnh cuc sng ti nhc ca ng
bo min nỳi TB di ỏch ỏp bc búc lt ca TD-PK v
s giỏc ng CM ca h.
+TP cú ba truyn: Cu t cu mng, Mng
Gin, V chng A Ph.
+Tp th hin nhn thc, khỏm phỏ hin thc khỏng
chin a bn vựng cao TB v th hin tài nng
ng.thut ca TH.
+Tỏc phm ó ot gii nht v truyn v kớ ca Hi
vn ngh Vit Nam (1954-1955).
-V chng A Ph vit v hai chng ng i ca M
v A Ph.
II. Đọc hiểu :
1. Đọc và tóm tắt cốt truyện.
Mị (ngời nd) >< Pa tra (giai cấp thống trị)
A Phủ A Sử
2. Tìm hiểu chi tiết
a. Hình t ợng nhân vật Mị
* Cách giới thiệu nhân vật:
+Cụ gỏi ngi quay si bờn tng ỏ. >< sự giàu
sang, tấp nập

+Cụ y luụn cỳi mt, mt bun ri ri . của
thống lí Pa tra
=> Cỏch gii thớch to s chỳ ý cho ngi c, gi
ra mt s phn ộo le, đau khổ, bi thơng ca M; khắc
hoạ một hình ảnh trọn vẹn nhà thống lí Pa tra - hình ảnh
thu nhỏ của XHPK MN ( )
+ Giọng kể êm,buồn; thoang thoảng màu sắc Tây Bắc,
hơng vị ca dao cổ tích
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 2 - Giáo án Ngữ Văn 12
Qua sự việc đó Tô Hoài muốn nói điều
gì?
Cuộc sống làm dâu của Mị đợc Tô Hoài
miêu tả ra sao? Chi tiết, hình ảnh nào gây ấn
tợng sâu đậm nhất đ/v em?

Hậu quả của ách áp bức bóc lột đó?
Thng thay thõn phn con rựa
Trờn ỡnh i hc, di chựa i bia. (ca
dao)
Câu nói đó của Mị còn phản ánh một thực
tế tâm lí của ngời nd bị áp bức.Em hiểu thực
tế đó là gì?
Qua những chi tiết, hình ảnh đó em hiểu
đợc gì về thái độ tình cảm của t/g?
Nột c sc trong miờu t ca nh vn
Tiết 2
Mựa xuõn vựng TB c tg miờu t nh th
no?


Không khí mùa xuân đã tác động ntn đến
tâm hồn Mị? Em hãy tìm những chi tiết nói
lên điều đó?
Tại sao lúc này Mị lại nghĩ đến cái chết?

GV: Gii thiu k hn v din bin tt yu
trong tỡnh cm ca con ngi.

Diễn biến tâm lí của Mị khi A Phủ bị trói đ-
ợc miêu tả nh thế nào?
Vì sao Mị lại thản nhiên trớc cái chết sắp
ập đến của đồng loại? Điều gì làm Mị thay
đổi?
Vì sao Mị lại giám hành đông cắt dây
* Cuộc đời Mị:
+ Tuổi thơ:
- M l thiu n xinh p, hiếu thảo, tài hoa, yêu đời
- M tng cú ngi yờu, tng c yờu & nhiu ln hi
hp trc ting gừ ca ca bn tỡnh => Cuc sng ca
M tuy nghốo v vt cht song rt h/phỳc. Vỡ ch hiu
M nh lm dõu gt n.
+ Khi về làm dâu
- B m M nghốo khụng cú tin lm ỏm ci nờn vay
tin nh TLớ => Mị - món nợ truyền kiếp-thứ tội tổ
tông của ngời nghèo - nạn nhân của chế độ cho vay
nặng lãi.
-Khi b bt v lm dõu nh TL: ờm no M cng khúc,
M trn v nh, nh n lỏ ngún t t. => S phn khỏng
quyt lit ca M
-Mị bị bóc lột sức lao động hết sức tàn tệ: sống kiếp

ngựa trâu .M tng mỡnh l con trõu con nga, M cỳi
mt khụng ngh ngi , ch nh nhng vic khụng ging
nhaudù đi hái củi lúc bung ngô .thành sợi => ấn t-
ợng về nỗi lao dịch - Mị là công cụ lao động biết nói
P/a nạn bóc lột của CĐPK MN
- Mị bị hành hạ, đánh đập dã man; đầu độc tâm lí, áp
bức tinh thần-bị trình ma=> P/a tập tục mê tín thần
quyền-sợi dây vô hình trói buộc thể xác, làm tê liệt tâm
hồn Mị
- Mị lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa .=> quyền
sống bị tớc đoạt triệt để
- H/a căn buồng Mị nằm => Địa ngục trần gian
Mị đã mất hết ý niệm về thời gian, tuổi tác, tồn tại
nh một cái bóng vô cảm vô hồn
ở lâu trong cái khổ. Mị quen khổ rồi .. => Tiếng thở
dài buông xuôi bất lực, phó mặc cuộc đời cho số phận;
p/a sự yếu đuối mê muội, bị tê liệt của ngời lao động vì
ách áp bức quá dai dẳng
T cỏo ch pk min nỳi ch p lờn quyn sng
ca con ngi;Nỗi đau đớn, sự cảm thông, tiếng kêu cứu
của TH: hãy cứu lấy những ngời nd vô tội, g/p họ thoát
khỏi những mánh khoé bóc lột của bọn chúa đất MN
.=>Ngh thut miờu t tinh t, chn lc chi tit c
sc ó khc ha c hỡnh tng nhõn vt Mi: tiờu biu,
in hỡnh.
+ ờm tỡnh mựa xuõn v s thc tnh ca M
-Mựa xuõn TB: giú thi, giú rột rt d di nhng
chic vỏy hoa em ra phiỏn tr ch cht ci m,
tiếng sáo gọi bạn thiết tha bồi hồi.. -> mùa xuân đặc tr-
ng TB v l m say lòng ng ời bng hng ru ng y t t

=> Đánh thức khát vọng tình yêu, hạnh phúc
-M lén lấy hũ rợu, ung ng c tng bát-> say nờn
quờn i thc ti v sng li ngy trc: M thi sỏo gii,
M ung ru bờn bp v thi sỏo, thi lỏtheo M.
=> ý thức làm ngời trổi dậy; nuốt ận, uống khao khát
hạnh phúc
- M thy phi phi tr li, trong lũng t nhiờn vui
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 3 - Giáo án Ngữ Văn 12
tróiEm có nhận xét gì về tính chất của
hành động đó?
Theo em hành động đó có ý nghĩa ntn?
Qua nhân vạt Mị em có nhận xét gì về giá
trị nhân đạo mới mẻ của TH?
Vỡ sao A Ph b bt lm ngi ?
GV hớng dãn HS tìm Hiểu cảnh phạt A Phủ
Nhn xột ca em v con ngi A Ph.

Qua phân tích em hãy khái quát những
thành công về NT?
GV cho HS khái quát lại giá trị của Văn
bản
sng nh nhng ờm tt ngy trc.M tr lm. Mị vẫn
còn trẻ
=> ý hức sâu sắc về thân phận
<=>Mựa xuõn, ting sỏo, hi ru khin lũng M ro
rc, M mun i chi. Nim khao khỏt HP y nhõn bn,
tỡnh yờu c/sng tim tng c ỏnh thc.
- Mị nghĩ đến cái chết nếu có nắm lá ngón ->
nghịch lí

=> Khát vọng sống mãnh liệt,muốn thoát khỏi cuộc
sống mòn mỏi, phủ phàng
=> Sở trờng phân tích tâm lí của TH: tinh vi, sâu sắc
Trong M y nhng mõu thun chõn thc. s sng ><
cm thc v thõn phn -> n au, giằng xé. Sc ỏm nh
ca quỏ kh ln hn nờn M m chỡm vo o giỏc.
- Mị quấn lại tóc, lấy váy hoa, xắn thêm mỡ bỏ vào đĩa
đèn cho sáng.. => Hành động đi tìm ánh sáng cho cuộc
đời mình
- Mị muốn đi chơi => hành động bứt phá <=>sức sống
trổi dậy, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt
+Mị cởi trói cho A Phủ
- Lúc đầu : Mị thản nhiên ngồi hơ tay thổi lửa
=> Trạng thái vô cảm <=>chứng tích của trạng tháI tê
dại, chai lì trong đau khổ
- Mị nhìn thấy một dòng nớc mắt => Đồng cảnh,
đồng cảm, thơng APhủ >< sợ hãi
Tình thơng đã chiến thắng nỗi sợ hãi , Mị hành
động cắt dây trói cứu A Phủ => hành động đột ngột
mà tất yếu, quyết liệt nhng bất ngờ phù hợp với tâm lí
nhân vật.
* ý nghĩa :
- khép lại một quá khứ đau thơng mở ra một chân trời
mới cho cuộc đời của họ
- Hai thân phận nô lệ, hai cuộc dời đau khổ đã xích lại
gần nhau, đồng cảm với nhau để tìm lại cuộc đời
- Với Mị đó là hành động tự cởi trói cho chính mình
=> giá trị nhân đạo mới mẻ: nhìn cuộc sống và số phận
con ngời trong một quá trình biến chuyển theo chiều h-
ớng tích cực.

b . Nhân vật A Ph
- Xuất thân: mồ côi, nghèo; Sức khoẻ phi thờng; Tính
cách ngang bớng
-A Ph ỏnh AS, b bt, trở thành nạn nhân của chế độ
cho vay nặng lãi
=> Anh l s i lp gia hai con ngi trong mt: A
Ph cng trỏng, gan gúc, bt khut v A Ph cỳi u
chp nhn s trng pht
-> Am hiu tõm lớ nhõn vt ca nh vn.
c. Đặc sắc về Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật , đặc biệt là khắc hoạ
tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật thành công
-Miờu t thiờn nhiờn, t cnh rt c sc. Cnh min nỳi
hin ra vi nột sinh hot v phong tc riờng
-Ging k khi thỡ khỏch quan, khi thỡ nhp vo nhõn vt,
cỏc gii thớch ngn gn, to n tng. Ngụn ng sinh
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 4 - Giáo án Ngữ Văn 12
ng, chn lc, cú sỏng to.
III. Củng cố
1.Giá trị nội dung:- Giá trị hiện thực
- Giá trị nhân đạo
2. Giá trị nghệ thuật
IV. Luyện Tập Dặn dò
- chú ý hình tợng nhân vật Mị
- soạn bài Vợ nhặt
Ngày soạn: 15/01/2009 Tit 57,58
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 5 - Giáo án Ngữ Văn 12
Làm văn:

Viết bài làm văn số 5: nghị luận văn học
A- mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Củng cố v nâng cao trình độ l m văn nghị luận v ề các mặt : xác định đề, lập dàn ý, diễn đạt..
- Viết đợc bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, có sức
thuyết phục
B- tiến trình bài dạy
1. n nh lp.
2. Ra l m v n cho HS
1 : (Lớp 12 A1 , 12C9)
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời lái đò trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
Yêu cầu:
- Học sinh biết xác định đúng yêu cầu của đề : phân tích, cảm nhận về hình tợng nhân vật trên 2 khía cạnh:
vẻ đẹp của t thế cốt cách ngời lao động- anh hùng trên thạch trận sông nớc; vẻ đẹp của một nghệ sĩ sông nớc
tài hoa. Từ đó khái quát vẻ đẹp của ngòi lao động Tây Bắc-kết tinh chất vàng mời của một vùng đất.
- Khái quát đợc những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng tám.
- Bố cục rõ ràng mạch lạc, diễn đạt gãy gọn ..
2 : ( Lớp 121 C3; 12 C4 )
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng con sông Đà trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
Yêu cầu:
- Học sinh biết xác định đúng yêu cầu của đề : phân tích, cảm nhận về hình tợng con sông Đà trên 2 khía
cạnh: hung bạo dữ dội và trữ tình thơ mộng. Từ đó khái quát vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và tình cảm của
nhà văn.
- Khái quát đợc những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng tám.
- Bố cục rõ ràng mạch lạc, diễn đạt gãy gọn ..
Ngày soạn:31/01/2009 Tiết 59-60
Nhân vật giao tiếp
GV thực hiện: Trnh Minh Tun

Trng THPT Thiu Vn Chi - 6 - Giáo án Ngữ Văn 12

A. mục đích Yêu cầu:
-Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của
họ đối với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong
hoạt động giao tiếp.
-Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trong những
ngữ cảnh nhất định.
b.Tiến trình dạy học :
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
III. Bài mới: GV giới thiệu yêu cầu bài học
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tiết 1
GV gọi HS đọc ví dụ 1 (SGK) và
nêu các yêu cầu sau (với HS cả lớp):
1) Hoạt động giao tiếp trên có
những nhân vật giao tiếp nào?
Những nhân vật đó có đặc điểm nh
thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng
lớp xã hội?
2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi
vai ngời nói, vai ngời nghe và luân
phiên lợt lời ra sao? Lợt lời đầu tiên
của "thị" hớng tới ai?
3) Các nhân vật giao tiếp trên có
bình đẳng về vị thế xã hội không?
4) Các nhân vật giao tiếp trên có
quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt
đầu cuộc giao tiếp?

5) Những đặc điểm về vị thế xã hội,
quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, chi phối lời nói của
các nhân vật nh thế nào?
GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức.
HS thảo luận và phát biểu tự do.
GV nhận xét, khẳng định những ý
kiến đúng và điều chỉnh những ý
kiến sai.


HS đọc đoạn trích và trả lời những
câu hỏi (SGK).
- GV hớng dẫn, gợi ý và tổ chức.
- HS thảo luận và phát biểu tự do.
- GV nhận xét, khẳng định những ý
kiến đúng và điều chỉnh những ý
kiến sai.
I. Phân tích các ví dụ
1. Ví dụ 1:
1) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là:
Tràng, mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm :
- Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi.
- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ.
- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân lao động
nghèo đói.
2) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe
và luân phiên lợt lời nh sau:
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ngời nghe.
- Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" là ngời

nghe.
- Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô
gái là ngời nghe.
- Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe.
- Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe.
Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng.
3) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội (họ đều
là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ).
4) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có
quan hệ hoàn toàn xa lạ.
5) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi
giao tiếp. Ban đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần
dần, khi đã quen họ mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng
về vị thế xã hội, lại cùng cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ
ra rất suồng sã.
2. Ví dụ 2
1) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá
Kiến, dân làng và Chí Phèo.
Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quay sang nói
với Chí Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với
Lí Cờng, Bá Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí
Phèo).
2) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe:
+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên ông
"quát".
+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời
nói có vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là đuổi (về
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 7 - Giáo án Ngữ Văn 12

GV nêu câu hỏi và gợi ý:
Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, anh
(chị) rút ra những nhận xét gì về
nhân vật giao tiếp trong hoạt động
giao tiếp?
HS thảo luận và trả lời.
GV nhận xét và tóm tắt những nội
dung cơ bản.
Tiết 2
Bài tập 1: Phân tích sự chi phối của
vị thế xã hội ở các nhân vật đối với
lời nói của họ trong đoạn trích (mục
1- SGK).
- HS đọc đoạn trích.
- GV gợi ý, hớng dẫn phân tích.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV nhận xét, nhấn mạnh những
điểm cơ bản.
Bài tập 2: Phân tích mối quan hệ
giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề
nghiệp, giới tính, văn hóa, của
các nhân vật giao tiếp với đặc điểm
trong lời nói của từng ngời ở đoạn
trích (mục 2- SGK).
- HS đọc đoạn trích.
- GV gợi ý, hớng dẫn phân tích.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV nhận xét, nhấn mạnh những
đi thôi chứ! Có gì mà xúm lại thế này?).
+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy

Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến
vừa thăm dò, vừa dỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng.
+ Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thực chất
cũng là để xoa dịu Chí Phèo.
3) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao
tiếp:
+ Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo.
+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.
+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu
Chí.
4) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích
và hiệu quả giao tiếp. Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với
Bá Kiến đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến nh Chí Phèo,
hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bị khuất phục.
II. Nhận xét:
1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật
giao tiếp xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe. Dạng nói,
các nhân vật giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với nhau.
Vai ngời nghe có thể gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe
không hồi đáp lời ngời nói.
2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc
điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã
hội, ) chi phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ).
3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa
chọn chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả.
III.Luyện tập:
Bài tập 1:
Anh Mịch Ông Lí
Vị thế xã
hội

Kẻ dới - nạn nhân
bị bắt đi xem đá
bóng.
Bề trên - thừa lệnh
quan bắt ngời đi
xem đá bóng.
Lời nói
Van xin, nhún nh-
ờng (gọi ông,
lạy)
Hách dịch, quát nạt
(xng hô mày tao,
quát, câu lệnh)
Bài tập 2:
Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:
- Viên đội sếp Tây.
- Đám đông.
- Quan Toàn quyền Pháp.
Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới
tính, văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong
lời nói của từng ngời:
- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh.
- Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài),
khen với vẻ thích thú.
- Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 8 - Giáo án Ngữ Văn 12
điểm cơ bản.
Bài tập 3: Đọc ví dụ (mục 3- SGK),
phân tích theo những yêu cầu:

1) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và
chị dậu. Điều đó chi phối lời nói và
cách nói của 2 ngời ra sao?
2)Phân tích sự tơng tác về hành
động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật
giao tiếp.
3) Nhận xét về nét văn hóa đáng
trân trọng qua lời nói, cách nói của
các nhân vật.
- HS đọc đoạn trích.
- GV gợi ý, hớng dẫn phân tích.
- HS thảo luận, trình bày.
- GV nhận xét, nhấn mạnh những
điểm cơ bản.
GV củng cố lí thuyết và giao việc
cho HS.
nh một dự đoán chắc chắn.
- Bác cu li xe: chú ý đôi ủng.
- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng mạo, nói bằng
một câu thành ngữ thâm nho.
Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm
chung là châm biếm, mỉa mai.
Bài tập 3:
a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng
xóm láng giềng thân tình.
Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật:
+ Bà lão: bác trai, anh ấy,
+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,
b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật
giao tiếp: Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau.

c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các
nhân vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.
IV. Củng cố
Cần nắm vững những nội dung sau:
1. Vai trò của nhân vật giao tiếp.
2. Quan hệ xã hội và những đặc điểm của nhân vật giao tiếp
chi phối lời nói.
3. Chiến lợc giao tiếp phù hợp.
Ngày soạn: 07/02/2009 Tiết: 61,62
Đọc hiểu:
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 9 - Giáo án Ngữ Văn 12
vợ nhặt
Kim Lân
a.mục đích yêu cầu:Giúp HS:
- Hiểu đợc tình cảnh thê thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân
Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu đợc niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thơng yêu đùm
bọc lẫn nhau giữa những con ngời lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.
- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối
thoại.
b.Tiến trình dạy học :
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Khái quát giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
3. Giới thiệu bài mới ( )
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 1
GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu
dẫn (SGK) và nêu những nét chính

về:
1) Nhà văn Kim Lân.
2) Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt
3) Bối cảnh xã hội của truyện.
HS đọc và tóm tắt tác phẩm
Nhan đề của truyện gợi cho em
suy nghĩ gì?


I. Tiểu dẫn:
1.Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài (1920- 2007)
- Quê: làng Phù Lu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2001.
- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí
(1962).
- Kim Lân là cây bút truyện ngắn. Thế giới nghệ thuật của ông th-
ờng là khung cảnh nông thôn, hình tợng ngời nông dân. Đặc biệt
ông có những trang viết đặc sắc về phong tục và đời sống thôn
quê. Kim Lân là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với
"ngời", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.
2. Xuất xứ truyện.
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó
xấu xí (1962).
3. Bối cảnh xã hội của truyện.
Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay nên tháng 3
năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã diễn ra. Chỉ trong vòng vài
tháng, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết
đói.
II.Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc- tóm tắt.
+ Đọc diễn cảm một số đoạn tiêu biểu trong quá trình phân tích.
+ Tóm tắt diễn biến cốt truyện với những chi tiết chính.
2.Nhan đề Vợ nhặt.
* Lẽ thờng: * Tràng:
+ Hỏi vợ, cới vợ >< + nhặt đợc vợ vợ theo
+Vợ- ngời xây tổ ấm gđ-trân trọng + nhặt: cái rơm, cái rác
Nh vậy, nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của ngời dân
trong nạn đói 1945- giá trị con ngời bị rẻ rúng;vừa bộc lộ sự cu
mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hớng tới cuộc sống, tổ
ấm, niềm tin của con ngời trong cảnh khốn cùng
Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung t tởng tác phẩm
3.Tình huống truyện.
+Tình huống: Tràng: chàng trai xấu xí, thô kệch, nhà nghèo, dân
ngụ c có nguy cơ "ế vợ ; lại gặp năm đói khủng khiếp. Bổng d -
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 10 - Giáo án Ngữ Văn 12
Nhà văn đã xây dựng tình huống
truyện nh thế nào?

Em có nhận xét gì về tình huống
đó?
Việc tạo dựng 1 tình huống nh vậy
có những ý nghĩa gì?
Tiết 2
Cảm nhận của anh (chị) về diễn
biến tâm trạng của nhân vật Tràng
(lúc quyết định để ngời đàn bà theo
về, trên đờng về xóm ngụ c,lúc về
nhà và buổi sáng đầu tiên có vợ).

Cái tặc lỡi chặc,kệ của Tràng
phải chăng là một sự liều lĩnh?
Em có nhận xét gì về khả năng
quan sát miêu tả của nhà văn trong
đoạn văn trên? Khả năng đó nói lên
điều gì về tình cảm của T/g?
Lời giới thiệu đó giúp em hiểu đ-
ợc gì về Tràng?

Thay đổi của Tràng còn đợc thể
hiện ntn sau đêm nên vợ nên
chồng?
ng "nhặt" đợc vợ - nhặt thêm một miệng ăn, nhặt thêm tai họa.
+ Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn
lộn, cời ra nớc mắt. Khiến cho cả xóm ngụ c, bà cụ Tứ và cả bản
thân Tràng cũng ngạc nhiên.
+ Tình huống truyện vừa bất ngờ éo le lại vừa hợp lí. Qua đó, tác
phẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và giá trị nghệ
thuật
- Giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác thực dân, phát xít qua bức tranh
xám xịt về thảm cảnh chết đói - giá trị con ngời bị phủ nhận khi
chỉ vì cùng đờng đói khát mà phải trở nên trơ trẽn, liều lĩnh, bất
chấp cả e thẹn. Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ngời.
- Giá trị nhân đạo: k/đ tình ngời, lòng nhân ái, sự cu mang đùm
bọc nhau của những con ngời nghèo đói là sức mạnh để họ vợt lên
cái chết; khát vọng hớng tới sự sống và hạnh phúc; khẳng định
niềm tin, tinh thần lạc quan vợt lên số phận
- Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển
tự nhiên và làm nổi bật đợc những cảnh đời, những thân phận
đồng thời nổi bật chủ đề t tởng tác phẩm.

4.Diễn biến tâm trạng các nhân vật.
a) Nhân vật Tràng:
+ Tràng là nhân vật có bề ngoài thô, xấu, thân phận lại nghèo
hèn, mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình,
+ Tràng "nhặt" đợc vợ trong hoàn cảnh đói khát. "Chậc, kệ", cái
tặc lỡi của Tràng không phải là sự liều lĩnh mà là một sự cu mang,
một tấm lòng nhân hậu không thể chối từ. Quyết định có vẻ giản
đơn nhng chứa đựng nhiều tình thơng của con ngời trong cảnh
khốn cùng.
+ Tất cả biến đổi từ giây phút ấy. Trên đờng về xóm ngụ c, Tràng
không cúi xuống lầm lũi nh mọi ngày mà "phởn phở khác thờng",
tủm tỉm cời nụ,"vênh vênh tự đắc"... Trong phút chốc, Tràng
quên tất cả tăm tối, "chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn bà đi bên" và
cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ
mới.
=> Vui sớng, hạnh phúc, hãnh diện, cảm xúc rung động..
Quan sát tinh tế, miêu tả tài tình tâm lí nhân vật bằng những
câu văn hóm hỉnh mà ấm áp tình ngời. Thể hiện tấm lòng đôn hậu
của t/g: trân trọng, nâng niu những rung cảm, niềm hạnh phúc của
con ngời; phát hiện và khẳng định nhân cách con ngòi trong hoàn
cảnh chết chóc.
+ Tràng giới thiệu vợ với mẹ: Kìa, nhà tôi nó chào u đấy!
--.> Kình trọng mẹ (lễ nghĩa, đạo lí)
--.> Tôn trọng vợ : thấy đợc giá trị đích thực
của con ngời
--.> Sự hãnh diện trong vai một ngời chồng
+ Buổi sáng đầu tiên có vợ, Tràng biến đổi hẳn:
Hắn thấy yêu thơng gắn bó . => ý thức đ ợc bổn phận, trách
nhiệm đối với gia đình
"Hắn thấy bây giờ hắn mới nên ngời" => Nhận thức đợc ý nghĩa

của cuộc đời
Hắn nhận ra tia nắng buổi sáng => Tràng sống trong cảm
xúc đẩm nhân tính
<=> Sự phát hiện mới về ánh sáng cuộc đời, cảm giác tình yêu
đối với cuộc sống
Vợt lên tất cả nỗi sợ hẫi, tối tăm, đói khát con ngời vẫn khao
khát vơn tới hạnh phúc.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 11 - Giáo án Ngữ Văn 12
Qua sự thay đổi của Tràng KL
muốn k/đ điều gì?
Ngời vợ nhặt đợc KL giới thiệu
ntn?
Chi tiết thị cúi đầu ăn một chặp
gợi cho em suy nghĩ gì không?
Sau khi trở thành vợ Tràng, ngời
đàn bà đó thay đổi ntn?(t thế, bớc
đi, tiếng nói, tâm trạng,).

Sự thay đổi đó có ý nghĩa gì?

Cảm nhận của anh (chị) về diễn
biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ-
mẹ Tràng (lúc mới về, buổi sớm
mai, bữa cơm đầu tiên).

Từ những biểu hiện tâm trạng đó
của bà cụ Tứ em có suy nghĩ gì về
ngòi mẹ này?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật

viết truyện của Kim Lân (cách kể
chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại,
nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,
ngôn ngữ,)
Qua phân tích, em hãy khái quát
giá trị của tác phẩm?
GV nhấn mạnh cho HS khắc ghi
b) Ngời vợ nhặt:
+ Xuất thân: không tên, khốn khổ , quần áo tả tơi, ng ời gầy
sọp => Chân dung con ng ời trong nạn đói
+ Tính cách: chao chát chỏng lỏn
thị cúi đầu ăn một chặp 4 bát liều lĩnh; cái đói đã làm cho
con ngời quên cả việc giữ ý tứ và lòng tự trọng; biểu hiện của tinh
thần ham sống
+ Nhng trên đờng theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn" biến mất, chỉ
còn ngời phụ nữ xấu hổ, ngợng ngừng và cũng đầy nữ tính (đi sau
Tràng ba bốn bớc, cái nón rách che nghiêng, ngồi mớm ở mép gi-
ờng,). Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp khi bớc chân về
"làm dâu nhà ngời".
+ Buổi sớm mai, chị ta dậy sớm, quét tớc, dọn dẹp. Đó là hình ảnh
của một ngời vợ biết lo toan, thu vén cho cuộc sống gia đình, hình
ảnh của một ngời "vợ hiền dâu thảo".
=> Từ chỗ nhân cách bị bóp méo vì cái đói, thiên chức, bổn phận
làm vợ, làm dâu đợc đánh thức.
Niềm hạnh phúc tuy nhỏ nhoi, giản đơn nhng đã làm thay đổi
tâm tính con ngời.
c) Bà cụ Tứ:
+ Khi mới về: ngạc nhiên sửng sờ, mừng, vui, xót, tủi, "vừa ai oán
vừa xót thơng cho số kiếp đứa con mình". Đối với ngời đàn bà thì
"lòng bà đầy xót thơng".

-Chao ôi ..còn mình thì => Nỗi ai oán xót th ơng cho số kiếp
của mình
- Ngời ta có gặp bớc khó khăn .con mình=>lời cảm ơn ng ời
đàn bà kia đã giúp bà làm tròn bổn phận làm mẹ
+ Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón ngời đàn bà xa lạ làm con
dâu mình: "ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u
cũng mừng lòng".
-Chúng mày lấy nhau lúc này .ròng ròng=> lo lắng, cả nghĩ
của ngời mẹ nghèo
-Kể ra có làm đợc dăm ba mâm .=>hợp lẽ th ờng, tôn trọng
nàng dâu
+ Buổi sớm mai: sửa sang lại nhà cửa => lo lắn vun vén cho
hạnh phúc của con.
+ Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ đã nhen nhóm
cho các con niềm tin, niềm hi vọng: "tao tính khi nào có tiền mua
lấy con gà về nuôi, chả mấy mà có đàn gà cho xem".
Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ con ngời; là sự kết tinh
những phẩm chất tốt đẹp của ngời mẹ-ngời phụ nữ Việt Nam:
nhân hậu, bao dung, độ lợng, giàu đức hi sinh
5. Nét đặc sắc về nghệ thuật.
+ Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn.
+ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tợng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm
ngày đói,
+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhng bộc lộ tự nhiên, chân thật.
+ Ngôn ngữ nông thôn nhuần nhị, tự nhiên
III. Tổng kết:
+ Truyện thể hiện đợc thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói
năm 1945. Đặc biệt thể hiện đợc tấm lòng nhân ái, sức sống kì
diệu của con ngời ngay bên bờ vực thẳm của cái chết vẫn hớng về
sự sống và khát khao tổ ấm gia đình.

+ Vợ nhặt tạo đợc một tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện
hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 12 - Giáo án Ngữ Văn 12
một số vấn đề sau:
IV.Củng cố dăn dò:
-Tình huống truyện
- Niềm kháo khát hạnh phúc(Tràng)
- Niềm tin vào cuộc sống và tình thơng của ngời nghèo( cụ Tứ)
Ngày soạn: 10/02/2009 Tiết 63

GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 13 - Giáo án Ngữ Văn 12
Làm văn:
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
a.mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích , bình luận, chứng minh, so sánh ... để làm văn nghị luận
văn học.
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một trích đoạn văn xuôi .
b. tiến trình dạy học:
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học về bài này trong chơng trình Ngữ Văn 9
3. Giới thiệu bài mới (...)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS đọc đề 1. GV tổ chức cho HS thực
hiện các yêu cầu (SGK)
Đề 1: Phân tích truyện ngắn Tinh
thần thể dục của Nguyễn Công Hoan.
- GV nêu yêu cầu và gợi ý, hớng dẫn.
- HS thảo luận về nội dung vấn đề nghị

luận, nêu đợc dàn ý đại cơng.


Qua việc nhận thức đề và lập ý cho đề
trên, em có nhận xét gì về cách làm
nghị luận một tác phẩm văn học.
GV tổ chức cho HS nhận xét về nghệ
thuật sử dụng ngôn từ trong Chữ ngời
tử tù của Nguyễn Tuân (có so sánh
với chơng Hạnh phúc một tang gia
Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng).
- GV nêu yêu cầu và gợi ý.
- HS thảo luận và trình bày.
I. Cách viết bài văn nghị luận về một tác
phẩm, đoạn trích văn xuôi
1. Gợi ý các bớc làm đề 1
a) Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Phân tích truyện ngắn Tinh thần thể dục của Nguyễn Công
Hoan tức là phân tích nghệ thuật đặc sắc làm nổi bật nội dung
của truyện.
+ Cách dựng truyện đặc biệt: sau tờ trát của quan trên là các
cảnh bắt bớ.
+ Đặc sắc kết cấu : Truyện gồm những cảnh khác nhau tởng
nh rời rạc(van xin, đút lót, thuê ngời đi hay, bị áp giải đi xem
đá bóng) nhng đều biểu hiện chủ đề: bọn quan lại cầm quyền
cỡng bức dân chúng để thực hiện một ý đồ bịp bợm đen tối
+ Mâu thuẫn trào phúng cơ bản: tinh thần thể dục và cuộc sống
khốn khổ, đói rách của nhân dân.
+ Đặc điểm ngôn ngữ của truyện:
- Ngôn ngữ ngời kể chuyện: ít lời nh để ngời đọc tự hiểu ý

nghĩa
- ngôn ngữ các nhân vật: đối thoại tự nhiên sinh động thể
hiện đúng thân phận và trình độ
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện: châm biếm
trò lừa bịp của chính quyền
b) Cách làm nghị luận một tác phẩm văn học
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác
phẩm.
+ Đánh giá đợc giá trị của tác phẩm.
2. Gợi ý các bớc làm đề 2
a)Tìm hiểu đề, định hớng bài viết:
+ Đề yêu cầu nghị luận về một kía cạnh của tác phẩm: nghệ
thuật sử dụng ngôn từ.
+ Các ý cần có:
- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội dung và đặc sắc
nghệ thuật, chủ đề t tởng của truyện.
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng
lại một vẻ đẹp - một con ngời tài hoa, khí phách, thiên lơng
nên ngôn ngữ giọng văn trang trọng cổ kính
- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng
trong Hạnh phúc của một tang gia : dùng nhiều từ, cách chơI
chữ để mỉa mai giễu cợt tính giả dối lố lăng đồi bại của XH
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 14 - Giáo án Ngữ Văn 12

Qua việc nhận thức đề và lập ý cho đề
trên, em có nhận xét gì về cách làm
nghị luận một khía cạnh của tác phẩm
văn học.
Từ hai bài tập trên, em hãy rút ra

những kết luận về cách làm bài văn
nghị luận về một tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi.
- HS phát biểu. GV nhận xét, nhấn
mạnh những ý cơ bản.
Đề: Nghệ thuật châm biếm, đả kích
trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn
ái Quốc.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
- HS tham khảo các bài tập trong phần
trên và tiến hành tuần tự theo các bớc.
thợng lu
- Việc dùng từ, chon giọng văn phảI phù hợp với chủ đề của
truyện và t tởng của t/g
b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học
+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà đề yêu cầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà
đề yâu cầu.
3. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một
đoạn trích văn xuôi
+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng
các yêu cầu đó.
+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và
nhận xét toàn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất,
sắp xếp theo thứ tự hợp lí để trình bày. Các phần khác nói lớt
qua. Nh thế bài làm sẽ nổi bật trọng tâm, không lan man, vụn
vặt.
II. Luyện tập
1. Nhận thức đề
Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: NT châm

biếm, đả kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.
2. Các ý cần có:
+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.
+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định
không cần y xuất hiện, từ đó mà làm rõ thực chất những ngày
trên đất Pháp của vị vua An Nam này đồng thời tố cáo cái gọi
là "văn minh", "khai hóa" của thực dân Pháp.
III củng cố-dặn dò
Phân tích, bình luận phải căn cứ vào đặc điểm của tác phẩm,
bám sát câu chữ, chi tiết, tránh nói chung chung, suy diễn vô
căn cứ
Ngày soạn:13/02/2009 Tiết: 64,65
Đọc hiểu:
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 15 - Giáo án Ngữ Văn 12
Rừng xà nu
Nguyễn Trung Thành
a.mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Nắm vững đề tài, cốt truyện, các chi tiết, sự việc tiêu biểu và hình tợng nhân vật chính ; trên cơ sở đó
nhận rõ chủ đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ, lớn lao của truyện ngắn đối với thời đại bấy giờ và đối với thời đại
ngày nay .
- Thấy đợc tài năng của Nguyễn Trung Thành trong việc tạo dựng cho tác phẩm một không khí đậm đà
hơng sắc Tây Nguyên, một chất sử thi bi tráng và một ngôn ngữ nghệ thuật đợc chau chuốt kĩ càng .
- Thành thục hơn trong công việc vận dụng các kĩ năng phân tích tác phẩm văn chơng tự sự .
b. tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyệnVợ nhặt của Kim Lân và khái quát giá trị nhân đạo
của tác phẩm?
3. Giới thiệu bài mới(...)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Tiết 1
GV gọi HS đọc phần Tiểu dẫn
(SGK)
Trình bày những hiểu biết của
em về nhà văn Nguyễn Trung
Thành?
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời
của truyện ngắn Rừng xà nu?

Qua việc đọc và tóm tắt,em có nhận
xét về cốt truyện và kết cấu tác
phẩm? ý nghĩa?

Mở đầu và kết thúc TP là hình
ảnh cây xà nu. Dụng ý của t/g khi
xây dựng hình ảnh này là gì?
GV gợi ý:
- Câu văn mở đầu TP gợi cho em
suy nghĩ gì?
I. Tiểu dẫn:
1.Tác giả
+ Tên thật:Nguyễn Ngọc Báu (1932), bút danh khác:Nguyên
Ngọc
+Sinh trởng trong một gđ công chức bu điện ở Quảng Nam
+ Sống gắn bó với vùng đất Tây Nguyên => thành công về đề tài
cuộc sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở TN( )
+ Năm 2000, ông đợc tặng giải thởng Nhà nớc về văn học nghệ
thuật.
2. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm
+Viết vào mùa hè năm 1965, khi ĐQ Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền

Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Tác phẩm đợc
hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trờng miền Trung Trung Bộ.
+ TP miêu tả quá trình nổi dậy và đấu tranh giải phóng buôn
làng của đồng bào Tây Nguyên
II. Đọc- hiểu
1. Đọc- tóm tắt
+ Đọc với giọng hào sảng thể hiện âm hởng sử thi và cảm hứng
lãng mạn của tác phẩm.
+ Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo những chi tiết chính:
- Rừng xà nu- hình tợng mở đầu và kết thúc TP
- Tnú nghỉ phép về thăm làng.
- Cụ Mết kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú và lịch sử làng
Xô Man từ những năm đau thơng đến đồng khởi nổi dậy.
+ Cốt truyện: truyện lồng truyện
+ Kết cấu: đan xen quá khứ và hiện tại
=> xung đột: ND, CM(đồng bào TN) và Mĩ - Nguỵ
2. Hình tợng rừng xà nu
+ Rừng xà nu: "nằm trong tầm đại bác của đồn giặc", nằm trong
sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu
cạnh con nớc lớn".
=> Cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn
Mĩ- Diệm => Tả thực, rất tự nhiên.
Xà nu hiện ra với t thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự
sinh tồn đối diện với sự hủy diệt.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 16 - Giáo án Ngữ Văn 12
- Tìm các chi tiết miêu tả cánh rừng
xà nu đau thơng và phát biểu cảm
nhận về các chi tiết ấy.
- Sức sống man dại, mãnh liệt của

rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tợng
nh thế nào?
- Hình ảnh cánh rừng xà nu trải ra
hút tầm mắt chạy tít đến tận chân
trời xuất hiện ở đầu và cuối tác
phẩm gợi cho anh (chị) ấn tợng gì?

Từ những chi tiết vừa phân tích em
có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
cây xà nu của tg?
Tiết 2
Cách giới thiệu nhân vật Tnú có gì
đặc biệt? Gợi cho em ấn tợng gì?
Qua lời kể của cụ Mết, Tnú có
những nét tính cách nào đặc biệt?
Tìm dẫn chứng?

Vì sao cụ Mết nhắc đi nhắc lại tới 4
lần câu Mày không cứu đợc vợ
con để rồi ghi tạc vào tâm trí ngời
nghe câu nói: "Chúng nó đã cầm
súng, mình phải cầm giáo"
(HS thảo luận nhóm)
+ "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị th-
ơng", "có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào
nh một trận bão
Các từ ngữ: vết thơng, cục máu lớn, loét mãi ra, chết, diễn
tả nỗi đau, mất mát của con ngời - ngời dân Xô Man
+"Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe nh vậy. Cạnh
một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên

=> Sức sông mãnh liệt - yếu tố cơ bản để xà nu vợt qua giới hạn
của sự sống và cái chết
TG sử dụng cách nói đối lập: ngã gục- mọc lên; một- bốn
năm => Khẳng định một khát vọng sống mãnh liệt, một vẻ đẹp
hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng.
+ Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế=> Khát
vọng tự do của ngời dân Xô Man
+ Nhng cũng có những cây vợt lên đợc cao hơn đầu ngời =>
Sức mạnh quật khởi, tinh thần bất khuất trớc kẻ thù
+ Xà nu không những tự biết bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự
sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu -
ỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng"=> Tinh thần quả cảm, một
sự kiêu hãnh của vị trí đứng đầu trong bão táp chiến tranh.
+ Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tầm mắt cũng
không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời
=> Gợi ra cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu dũng sự bất diệt,
kiêu dũng và hùng tráng của con ngời Tây Nguyên nói riêng và
con ngời Việt Nam nói chung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc vĩ đại. ấn tợng đọng lại trong kí ức ngời đọc mãi mãi
chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng đó.
* Nghệ thuật:
- Vừa bao quát vừa cụ thể, chi tiết
- Nhân hoá, chiếu ứng:
Cây - Con ngời
Rừng Cộng đồng nối tiếp nhau
3.Cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của dân làng Xô Man
- Cuộc đời: Giới thiêu qua lời kể của cụ Mết già làng
Cuộc đời gắn liền với trang sử của dân làng
- Bối cảnh câu chuyện: bên bếp lửa, tại nhà ng
=> Gợi âm hởng, tính chất sử thi.

Tnú có cuộc đời t nhng không đợc quan sát từ cái nhìn đời t.Tác
giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời t của Tnú.
- Phẩm chất, tính cách của ngời anh hùng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi còn nhỏ cùng
Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết).
- Lòng trung thành với cách mạng đợc bộc lộ qua thử thách (bị
giặc bắt, tra tấn, lng Tnú ngang dọc vết dao chém của kẻ thù nh-
ng anh vẫn gan góc, trung thành).
- Số phận đau thơng: không cứu đợc vợ con, bản thân bị bắt, bị
tra tấn (bị đốt 10 đầu ngón tay).
- Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ôn.
+ "Tnú không cứu đợc vợ con"( cụ Mết nhắc tới 4 lần)
=> Khắc sâu một chân lí: chỉ có cầm vũ khí đứng lên mới là
con đờng sống duy nhất, mới bảo vệ đợc những gì thân yêu,
thiêng liêng nhất. Chân lí cách mạng đi ra từ chính thực tế máu
xơng, tính mạng của dân tộc, của những ngời thơng yêu nên chân
lí ấy phải ghi tạc vào xơng cốt, tâm khảm và truyền lại cho các
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 17 - Giáo án Ngữ Văn 12
Qua đây em cảm nhận đợc gì về con
ngời Tnú?
Chi tiết nào chứng tỏ số phận của
Tnú gắn liền với số phận của cộng
đồng?

Các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít,
Heng có đóng góp gì cho việc khắc
họa nhân vật chính và làm nổi bật t
tởng cơ bản của tác phẩm?


Qua những phân tích trên, theo em
chủ đề của truyện đợc t/g phát biểu
trực tiếp qua câu văn nào?
Khái quát những nét đặc sắc
vềnghệ thuật của tác phẩm?
Qua truyện ngắn Rừng xà nu, em có
nhận xét về phong cách Nguyễn
Trung Thành?

thế hệ tiếp nối.
Cuộc đời chịu nhiều nỗi đau, nỗi bất hạnh, con ngời có ý chí,
có sức mạnh, có khí phách và khát vọng tự do kết tinh phẩm
chất ,sức mạnh cộng đồng, dân tộc và thời đại
+ Số phận của ngời anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng.
Cuộc đời Tnú đi từ đau thơng đến cầm vũ khí thì cuộc đời của
làng Xô Man cũng vậy.
- Khi cha cầm vũ khí, làng Xô Man cũng đầy đau thơng: Bọn
giặc đi lùng nh hùm beo, tiếng cời "sằng sặc" của những thằng
ác ôn, tiếng gậy sắt nện "hù hự" xuống thân ngời. Anh Xút bị
treo cổ. Bà Nhan bị chặt đầu. Mẹ con Mai bị chết rất thảm. Tnú
bị đốt 10 đầu ngón tay.
- Cuộc sống ngột ngạt dồn nén đau thơng, căm thù. Đến Tnú bị
đốt 10 đầu ngón tay, làng Xô Man đã nổi dậy "ào ào rung động",
"xác mời tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh mệnh lệnh chiến
đấu: "Thế là bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"
Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng. Câu
chuyện về cuộc đời một con ngời trở thành câu chuyện một thời,
một nớc. Nh vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa
cuộc đời một dân tộc. Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành
gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn.

4. Vai trò của các nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng.
+ Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng là sự tiếp nối các thế hệ làm nổi bật
tinh thần bất khuất của làng Xô Man nói riêng, của Tây Nguyên
nói chung.
+ Cụ Mết "quắc thớc nh một cây xà nu lớn" là hiện thân cho
truyền thống thiêng liêng, biểu tợng cho sức mạnh tập hợp để nổi
dậy đồng khởi.
+ Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong Dít có Mai của thời trớc và
có Dít của hôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên định,
vững vàng trong bão táp chiến tranh.
+ Bé Heng là thế hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đa cuộc chiến tới
thắng lợi cuối cùng.
+ A nh Quyết: đại diện cho CM, cho Đảng. ngời đem a/s CM
đến cho đồng bào Tây Nguyên, giác ngộ cho thế hệ trẻ
Dờng nh cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗi ngời Việt Nam
phải có sức trỗi dậy của một Phù Đổng Thiên Vơng.
<=> Chủ đề tác phẩm đợc phát biểu trực tiếp qua lời cụ Mết:
Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!", tức là phải dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Đó là con
đờng giải phóng dân tộc của thời đại cách mạng.
5. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm
+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phơng diện:
đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,
+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết
(già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các
dân tộc Tây Nguyên, những bài "khan" đợc kể nh những bài hát
dài hát suốt đêm.
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác
giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của
thiên nhiên và con ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ

thù.
IV. Tổng kết
+ Hớng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái
nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 18 - Giáo án Ngữ Văn 12
Em hiểu ntn về ý nghĩa lịch sử của
tác phẩm ?
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới. Tác phẩm đã đặt ra
vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ
khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất n-
ớc, nhân dân.
IV. củng cố dặn dò
Ngày soạn:16/02/2009 Tiết: 66
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 19 - Giáo án Ngữ Văn 12

Đọc thêm:
Bắt sấu rừng u minh hạ
(Trích Hơng rừng Cà Mau)
Sơn Nam
A.mục đích yêu cầu: Hớng dẫn HS:
- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con ngời vùng U Minh Hạ.
- Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam.
B.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích ý nghĩa biểu tợng của rừng xà nu
- Cảm nhận của em về hình tợng nhân vật Tnú
3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Em hãy nêu những nét chính về
nhà văn Sơn Nam và tập truyện
Hơng rừng Cà Mau

Qua đoạn trích, em nhận thấy
thiên nhiên và con ngời vùng U
Minh Hạ có những đặc điểm nổi
bật nào?
Tính cách, tài nghệ của nhân vật
ông Năm Hên có những điểm nào
đáng chú ý?
(Gợi ý: ông là ngời thế nào? điều
đó đợc biểu hiện qua những chi tiết
nào? Bài hát của ông Năm gợi cho
anh (chị) cảm nghĩ gì?,)
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả(sgk)
2. Tập truyện Hơng rừng Cà Mau
- Nội dung: viết về thiên nhiên và con ngời vùng rừng U Minh với
những ngời lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa và
tài ba can trờng.
- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật và ngôn
ngữ đậm màu sắc Nam Bộ.
II. H ớng dẫn đọc- hiểu
1.Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ
a) Thiên nhiên
- Thiên nhiên vùng U Minh Hạ là một thế giới bao la, lí thú:
+ "U Minh đỏ ngòm
Rừng tràm xanh biếc"

+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "Miền Rạch Giá, Cà Mau
có những con lạch ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu".
Đó là những nơi ghê gớm.
b) Con ng ời
+ Con ngời vùng U Minh Hạ là những ngời lao động có sức sống
mãnh liệt, đậm sâu ân nghĩa và cũng đầy tài ba trí dũng, gan góc
can trờng.
+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh ông Năm Hên, một
con ngời sống phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la kì thú. Tài
năng đặc biệt của ông là bắt sấu. Sự xuất hiện của ông Năm cùng
một con xuồng, lọn nhang trần và một hũ rợu, vừa bơi xuồng mà
hát: "Hồn ở đâu đây. Hồn ơi! Hồn hỡi!" vừa huyền bí vừa mang
đậm dấu ấn con ngời đất rừng phơng Nam.
2. Nhân vật ông Năm Hên
- Tính cách, tài nghệ của ông Năm Hên tiêu biểu cho tính cách con
ngời vùng U Minh Hạ:
+ Một con ngời tài ba, cởi mở nhng cũng đầy bí ẩn.
+ Ông là thợ bắt sấu, "bắt sấu bằng hai tay không".
+ Ông có tài nghệ phi phàm, mu kế kì diệu, bắt sống 45 con sấu,
"con này buộc nối đuôi con kia đen ngòm nh một khúc cây khô
dài".
+ Bài hát của ông Năm Hên:
Hồn ở đâu đây
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 20 - Giáo án Ngữ Văn 12
Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng
ngôn ngữ của nhà văn Sơn Nam có
gì đáng chú ý?
GV hớng dẫn HS tổng kết những ý
cơ bản:

Hồn ơi! Hồn hỡi!

Ta thơng ta tiếc
Lập đàn giải oan
"Tiếng nh khóc lóc, nài nỉ. Tiếng nh phẫn nộ, bi ai".
Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai,
tóc rối mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay"
gợi những đau thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn trên
mảnh đất hoang dại kì thú. Đồng thời hình ảnh ấy cũng thể hiện vẻ
đẹp bi tráng của những con ngời gan góc vợt lên khắc nghiệt của
thiên nhiên để chế ngự và làm chủ nó.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kì, nhiều chi tiết gợi cảm.
+ Nhân vật giàu chất sống.
+ Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phơng Nam Bộ.
III. Tổng kết
+ Những đặc sắc nghệ thuật.
+ chủ đề t tởng.
+ Đánh giá chung về giá trị tác phẩm.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 21 - Giáo án Ngữ Văn 12
Ngày soạn: 21/02/2009 Tiết: 67- 68

Đọc hiểu:
Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
A.mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi anh dũng, kiên cờng, buất khuất của
nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nớc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời dân Nam Bộ : lòng yêu nớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình

là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nớc.
- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và
miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
B.tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn đợc thể hiện ntn qua TP Rừng xà nu
- Cảm nhận của em về hình tợng nhân vật Năm Hên trong TP TP Bắt Sấu rừng U Minh Hạ
3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Tiết 1
Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy
cho biết những nét chính t tởng
và đặc điểm phong cách của
Nguyễn Thi?
GV nhận xét, bổ sung và khắc
sâu một số ý cơ bản.
Em hãy xuất xứ của TP Những
đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi?.

Em hãy tóm tắt ngắn gọn cốt
truyện. Em có nhận xét gì về cốt
truyện đó?

Truyện đợc trần thuật chủ yếu từ
điểm nhìn của nhân vật nào?
Nhân vật đó đợc đặt trong tình
huống nh thế nào?
GV Gợi ý:

I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
+ Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng
đáng với danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.
+ Nhân vật của Nguyễn Thi có cá tính riêng nhng tất cả đều có
những đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi". Đó là:
- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung son sắc với quê hơng và cách
mạng, lòng căm thù sâu sắc, vô cùng gan góc và tinh thần chiến
đấu rất cao- những con ngời dờng nh sinh ra để đánh giặc.
- Tính chất Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu
tình nghĩa.
+ Nguyễn Thi là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo
+ Ngôn ngữ của Nguyễn Thi phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo
hình và đậm chất Nam Bộ
2.Tác phẩm:
Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt
khi ông công tác với t cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn
nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau đợc in trong
Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc và tóm tắt cốt truyện
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân
vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị th-
ơng nặng phải nằm lại giữa chiến trờng. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh
lại, tỉnh rồi lại ngất. Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của nhân vật
khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại).
=> Cốt truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện
theo dòng ý thức của nhân vật.
2.Ph ơng thức trần thuật của tác phẩm .
+ Căn cứ vào ngôn ngữ của nhân vật trong truyện:

- Phơng thức thứ nhất: Nhân vật truyện là đối tợng thuật, kể nên
thuộc ngôi thứ ba.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 22 - Giáo án Ngữ Văn 12
- Có mấy phơng thức trần thuật
trong nghệ thuật viết truyện?
Căn cứ vào đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần thuật theo ph-
ơng thức nào?

Cách trần thuật này có tác dụng
nh thế nào đối với kết cấu truyện
và việc khắc họa tính cách nhân
vật?
HS thảo luận theo nhóm và
phát biểu. GV nhấn mạnh những
ý chính.
Tiết 2
Em có nhận xét gì về cách xây
dựng nhân vật của TG ?
Tác phẩm kể chuyện một gia
đình nông dân Nam Bộ, truyền
thống nào đã gắn bó những con
ngời trong gia đình với nhau?
Em nhận xét gì về vai trò của
chú Năm và ba má Việt trong
dòng sông truyền thống đó?
Em hiểu ntn về câu nói đó của
chú Năm?


GV Gợi ý:phân tích, so sánh:
- Nét chung của hai chị em?
- Nét riêng của mỗi ngời:
+ Của Chiến (khác với Việt và
khác với má)?
+ Của Việt?
- Qua đó nhận xét về nghệ thuật
xây dựng nhân vật của t/g?
- Phơng thức thứ hai: Nhân vật tự kể chuyện mình nên thuộc ngôi
thứ nhất.
- Phơng thức thứ ba: Ngời trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhng lời kể
lại phỏng theo quan điểm, ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia đình đợc trần thuật theo ph-
ơng thức thứ 3. Nghĩa là của ngời trần thuật tự giấu mình nhng cách
nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trần thuật chủ
yếu qua dòng hồi tởng miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị
trọng thơng nằm ở chiến trờng.
+ Tác dụng nghệ thuật:
- Đem đến cho TP màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động;
nhà văn có thể nhập sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật để dẫn
dắt câu chuyện.
- Câu chuyện vừa đợc thuật, kể cùng một lúc tính cách nhân vật
cũng đợc khắc họa.
- Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp
dẫn, linh hoạt vì đợc kể qua con mắt, tấm lòng và bằng ngôn ngữ,
giọng điệu riêng của nhân vật.
Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể
trần thuật theo phơng thức này.
3. Dòng sông truyền thống gia đình .
Tác giả đã dựng đợc hình tợng những con ngời trong một gia đình

nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc sâu
sắc,gan góc, dũng cảm, giàu tình nghĩa và rất mực thuỷ chung son
sắt với cách mạng. Song mỗi ngời có nét tính cách riêng.
=> Tài năng của Nguyễn Thi
a)Nhân vật chú Năm:
+ Là khúc thợng nguồn - đại diện cho truyền thống và lu giữ truyền
thống (trong câu hò, trong cuốn sổ).
=> Con ngời lao động chất phác, giàu tình cảm, tâm hồn dạt dào
cảm xúc
+ "Chuyện gia đình nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi
đứa một khúc mà ghi vào đó"
Con là sự tiếp nối cha mẹ: tiếp nối huyết thống và tiếp nối
truyền thống; đồng thời muốn hiểu về những đứa con phải hiểu
ngọn nguồn đã sinh ra nó, phải hiểu về truyền thống của gia đình
đó.
b)Nhân vật má Việt:
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con ngời
chắc, khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của
cần cù sơng nắng.
+ ấn tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau
thơng để sống và duy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.
c) Hai chị em Chiến và Việt.
+ Nét tính cách chung của hai chị em:
- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thơng
(cùng chứng kiến cái chết đau thơng của ba và má).
- Có chung mối thù với bọn xâm lợc. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù
đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và
có cùng nguyện vọng: đợc cầm súng đánh giặc.
- Giàu tình yêu thơng: giành nhau ghi tên tòng quân; trớc khi lên đ-
ờng nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm

=> Gợi không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con
ngời: biến Việt thành ngời lớn.
Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sự trởng thành của hai
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 23 - Giáo án Ngữ Văn 12
Hình ảnh hai chị em khiêng bàn
thờ má sang nhà chú Năm gợi
cho em ấn tợng ntn?
Tại sao t/g lại xây dựng nhân vật
Chiến có những nét tính cách y
nh má?


Chất sử thi của thiên truyện đợc
thể hiện ở những phơng diện
nào?
chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của
mình trong dòng sông truyền thống gia đình.
- Đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say
mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến: "Hạnh phúc của tuổi trẻ
là trên trận tuyến đánh quân thù".
- Đều có những nét rất ngây thơ thậm chí có phần trẻ con (giành
nhau bắt ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc
và giành nhau ghi tên tòng quân).
+ Nét riêng ở Chiến:
- Chiến mang tính cách ngời lớn hơn hẳn: gan góc, đảm đang,
tháo vát, biết lo liệu, toan tính việc nhà y hệt má (cái đêm sắp xa
nhà đi bộ đội), biết nhờng nhịn em
- Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật có cá tính vừa phù hợp với lứa
tuổi, giới tính, gây đợc ấn tợng sâu sắc .

=> Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêng
liêng ấy, ngời mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con.
+ Nét riêng ở Việt:
- Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi
lớn, tính tình còn rất trẻ con, ngây thơ, hiếu động
- Việt hay tranh giành với chị
- Đêm trớc ngày ra đi, Việt lúc "lăn kềnh ra ván cời khì khì", lúc lại
rình "chụp một con đom đóm úp trong lòng tay".
- Vào bộ đội, Việt còn đem theo nột chiếc súng cao su.
- Việt trở nên một anh hùng đờng hoàng, chửng chạc trong t thế
của ngời chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cờng( )
Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vật của
Nguyễn Thi. Tác giả đã trao ngòi bút cho nhân vật để nhân vật
tự viết về mình bằn một ngôn ngữ, nhịp điệu và giọng điệu riêng.=>
Cụ thể, sinh động: vừa là cậu con trai mới lớn vừa là một chiến sĩ
gan góc, dũng cảm, kiên cờng.
Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông
truyền thống.
4.Đặc sắc nghệ thuật:
- Đậm chất sử thi:
+ Đợc thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nớc,
căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hơng-là lịch sử gia đình
cúng là lịch sử của một đất nớc, một dân tộc trong cuộc chiến
chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình
cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sông còn nối tiếp" , con
sông của gia đình ta cũng chảy về biển ".
+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều

gánh vác trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc
chiến tranh vệ quốc vĩ đại.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: góc cạnh, cô đọng, dồn nén, giàu ý nghĩa
mang đậm màu sắc Nam Bộ (Đoạn văn hai chị em khiêng bàn thờ
má )
- Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợc thể hiện qua giọng
trần thuật qua hồi tởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc
sảo.
III. Tổng kết:
Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam
Bộ có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc và khao khát chiến đấu,
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 24 - Giáo án Ngữ Văn 12

Yêu câu HS khái quát về nội
dung và đặc sắc nghệ thuật của
tác phẩm.
son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình
với tình yêu nớc, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân
tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con ngời Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
IV. Củng cố-dăn dò:
- Nghệ thuật trần thuật
- Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật: Việt , Chiến
- Chất sử thi
GV thực hiện: Trnh Minh Tun
Trng THPT Thiu Vn Chi - 25 - Giáo án Ngữ Văn 12
Ngày soạn: 23/02/2009 Tiết: 69
Làm văn
Trả bài viết số 5

(Ra đề số 6 HS làm ở nhà)
A . mục đích yêu cầu:
- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn có liên quan đến bài làm.
- Nhận ra đợc những u điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kỹ năng viết
bài văn nói chung và bài nghị luận xã hội nói riêng.
- Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm, khắc phục các thiếu sót trong các bài làm
văn sau.
B. tiến trình trả bài:
I. Phân tích đề
1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích:
- Nội dung vấn đề.
- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.
- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.
2. Phân tích đề bài viết số 5
Đề1: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng ngời lái đò trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
- Nội dung vấn đề: vẻ đẹp của hình tợng ngời lái đò
- Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn xuôi: phân tích nhân vật
- Thao tác chính: phân tích , chứng minh và bình luận.
- Phạm vi t liệu: văn bản Ngời lái đò sông Đà
Đề II: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của hình tợng con sông Đà trong tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của
Nguyễn Tuân.
- Nội dung vấn đề: vẻ đẹp của hình tợng con sông Đà
- Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn xuôi: phân tích hình tợng trong TP
- Thao tác chính: phân tích , chứng minh và bình luận.
- Phạm vi t liệu: văn bản Ngời lái đò sông Đà
II. Xây dựng đáp án (dàn ý)
+ Dàn ý đợc xây dựng theo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ thống
luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận cứ, luận chứng.
+ Dàn ý cho đề bài số 5

Đề I:
Mở bài: Giới thiệu chung về tác phẩm:
Tùy bút Ngời lái đò Sông Đ l một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân, đ ợc in trong
tập Sông Đ (1960). ở thiên tùy bút n y, nh văn đã xây dựng đ ợc hai hình tợng đáng nhớ l con
sông Đ v ng ời lái đò. Đây l hai hình t ợng mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân, đã để lại
cho độc giả những ấn tợng mạnh mẽ.
Thân bài: Phân tích hình t ợng ông lái đò:
+ Ông lái đò có ngoại hình v những tố chất khá đặc biệt
+ Ông lái đò l ng ời t i trí, luôn có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ
+ Ông lái đò rất mực dũng cảm trong những chuyến v ợt thác đầy nguy hiểm
=> Ông lái đò l một hình t ợng đẹp về ng ời lao động mới. Qua hình t ợng n y, Nguyễn Tuân muốn
phát biểu quan niệm: ng ời anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu m còn có cả trong cuộc sống
lao động th ờng ng y. Ông lái đò chính l một ng ời anh hùng nh thế.
Kết bài:
Những nét độc đáo trong cách miêu tả nhân vật ông lái đò của Nguyễn Tuân:
- Nguyễn Tuân chú ý tô đậm nét t i hoa, nghệ sĩ ở ông lái đò.
- Nguyễn Tuân có ý thức tạo nên tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ rõ phẩm chất của mình.
GV thực hiện: Trnh Minh Tun

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×