Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
1
gi¸o
¸n
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
2
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20 –- TIẾT 91,92
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác.
_ Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
_ Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03 Tư tưởng _ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn
bản.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm,GDKNS
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ 5 phút
03 Bài mới
Mác.Gooki có bàn về vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh
thần của con người: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời
mới”.Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò
của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích với đời sống con
người ? Ý kiến của Chu Quang Tiềm – Danh nhân Trung Quốc giúp ta
hiểu thêm về phương pháp đọc sách?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1)
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
GV: Cho biết phương thức biểu đạt
chính của văn bản. Nhận xét về lí lẽ,
dẫn chứng?
_ Phần 1: Từ đầu đến “Thế giới
mới”=> Tầm quan trọng, ý
nghĩa của việc đọc sách.
_ Phần 2: Đến “Lực lượng” =>
Những khó khăn, nguy hại của
việc đọc sách.
_ Phần 3 Còn lại => Bàn về
phương pháp đọc sách.
_ Nghị luận ( giải thích một vấn
đề xã hội )
_ Lí lẽ xác đáng, chặt chẽ, dẫn
chứng cụ thể có tính thuyết phục.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm
( 1897-1986) – nhà Mĩ học và lí
luận văn học nổi tiếng của Trung
Quốc.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Trích từ sách “ Danh
nhân Trung Quốc bàn về niềm vui
và nổi khổ của việc đọc sách”
b)Thể loại: Nghị luận
c)Bố cục: Chia làm 3 phần
d)Chú Thích ; SGK
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
3
• HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 2 )
GV Trong đoạn văn này, câu văn nào
mang tính khái quát ?
GV: Để phân tích luận điểm này, tác
giả đã đưa ra các lí lẽ để làm rõ ý
nghĩa luận điểm trên?
GV: Em có nhận xét gì về cách lập
luận trong đoạn văn trên?
GV: Vậy đọc sách có ý nghĩa và tầm
quan trọng như thế nào?
_ “Thên tử trọng hiền hào
_ văn chương giáo nhĩ tào
_ Vạn ban giai hạ phẩm
_ Duy hữu độc thư cao”
_Bình: Đọc sách là nhu cầu
không thể thiếu trong xã hội hiện
đại. Đó là con đường để tích lũy
tri thức, kĩ năng, chuẩn bị cho
hòa nhập cộng đồng , thích ứng
với môi trường và cống hiến cho
xã hội.
_ ( Nhà vua coi trọng người hiền
đức
_ văn chương giáo dục con
người
_ Trên đời, mọi nghề đều đều
thấp hèn
_ Chỉ có đọc sách là cao quý
nhất )
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ TẦM QUAN TRỌNG, Ý
NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC
SÁCH:
_ Học vấn không chỉ là chuyện
đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là
con đường quam trong của học
vấn.
+ Sách ghi chép tri thức
+ Sách có gí trị những cột mốc con
đường tiến hóa
+ Sách là kho tàng kinh nghiệm
=> Lập luận diễn dịch: Đọc sách
là con đường tích lũy nâng cao tri
thức.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3)
GV: Tìm luận điểm trong đoạn văn
thứ 2?
GV: Tìm luận cứ cho luận điểm trên?
GV: Theo ý kiến của tác giả, cần lựa
chọn sách khi đọc như thế nào?
_ “Lịch sử càng tiến lên, di sản
tinh thần nhân loại càng phong
phú, sách vở tíc lũy càng nhiều,
thì việc đọc sách cũng ngày
càng không dễ”
2/ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC
ĐỌC SÁCH HIỆN NAY:
a) Khó khăn:
_ Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu.
_ Sách nhiều khiến người ta đọc
khó lựa chọn
b) Lựa chọn sách:
_ Không tham đọc nhiều
_ Cần đọc kĩ sách chuyên sâu
_ Đọc sách tài liệu khác.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Theo tác giả hướng dẫn đọc sách
như thế nào là có hiệu quả?
GV: Đọc sách theo như tác giả? Có
tác dụng gì?
GV: Liên hệ cách đọc sách của em?
_ Học sinh thảo luận
3/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH:
_Không nên đọc lướt qua -> vừa
đọc vừa suy ngẫm
_ Không nên đọc tràn lan
=> Đọc sách vừa học tập tri thức,
vừa rèn luyện tính cách.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật
của văn bản?
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của
văn bản?
GV: Em rút ra bài học gì cho bản
thân?
_ Học sinh nêu lên suy nghĩ của
mình.
III/ TỔNG KẾT:
1/ Nghệ thuật:
_ Bố cục chặt chẽ
_ Nghị luận giàu lí lẽ và dẫn chứng
2/ Nội dung:
Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc đọc sách và cách lựa chọn
sách, cách đọc sách sao cho có
hiệu quả.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Qua những lời bàn torng “Bàn về đọc sách”, em nhận được những lời khuyên bổ ích nào về việc đóc sách?
2/ Cảm nhận của em về tác giả Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách”
• Người yêu sách quý
• Có học vấn cao nhờ biết đọc sách
• Là nhà khoa học có khả năng có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
4
_ Tóm tắt vài nét về tác giả?
_ Nghệ thuật và nội dung bài thơ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Khởi ngữ ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20–- TIẾT 93
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
5
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Đặc điểm của khởi ngữ
_ Công dụng của khởi ngữ
_ Biết đặc câu có khởi ngữ
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện khởi ngữ trong câu
03 Tư tưởng _ Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức,GDKNS…
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn của học sinh 5 phút
03 Bài mới
• Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
• Thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo ngữ đó?
• Làm bài anh ấy cẩn thận lắm
• Nhận xét ý nghĩa của câu đảo với câu trước?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I, trong
SGK trang 07?
GV: Tìm các từ im đậm trong các
câu trên?
GV: Phân tích cấu trúc ngữ pháp các
câu trên?
GV: vậy những từ đứng trước chủ
ngữ gọi là gì? ( Đề ngữ)
GV: Thế nào là đề ngữ?
a) Còn anh ( khởi ngữ )
_ anh ( chủ ngữ )
_ Không ghìm nổi xúc
động ( Vị ngữ)
b) Giàu ( Khởi ngữ)
_ tôi ( chủ ngữ)
_ cũng giàu rồi ( Vị ngữ)
c) Các thể văn trong
lĩnh vực văn nghệ
_ chúng ta ( chủ ngữ )
_ có thể ….và đẹp (Vị ngữ)
_ Học sinh tự phân tích.
I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG
CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU:
1/ Ví dụ: SGK
2/ Nhận xét:
a) Còn anh
b) Giàu Khởi ngữ
c) Các thể văn
3/ Khái niệm:
Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.
• HOẠT ĐỘNG 2:
_Vị trí: Đứng trước chủ ngữ II/ VAI TRÒ:
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
6
GV: Khởi ngữ đướng ở vị trí nào
trong câu?
GV: Khởi ngữ có quan hệ như thế nào
với chủ ngữ và vị ngữ?
GV: Trước đề ngữ thường có những
từ nào?
GV: Sau khởi ngữ thường có thêm từ
nào?
_ Quan hệ với vị ngữ: không
có quan hệ chủ vị với vị ngữ)
_ Trước đề ngữ, thường có
thêm các quan hệ từ “Về, đối
với…”
1/ Vị trí: Đứng trước chủ ngữ
2/ Quan hệ với vị ngữ: ( không có
quan hệ với chủ- vị )
3/ Trước đề ngữ, thường có thêm các
quan hệ từ “Về, đối với…”
4/ Sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ
” Thì”
• HOẠT ĐỘNG 3:
• GV : Tác dụng của khởi ngữ?
III/ TÁC DỤNG:
Khởi ngữ có thể giúp các câu
trong đoạn văn liên kết với nhau một
cách chặt chẽ.
```III/ LUYỆN TẬP:
1/ Nhận diện khởi ngữ:
a) Điều này b) Đối với chúng mình c) Một mình
d) Làm khí tượng đ) Đối với cháu
2/ Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ:
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm - > Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được -> Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi chưa giải được.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là khởi ngữ?
_ Vai trò của khởi ngữ?
_ Tác dụng của khởi ngữ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Phép phân tích và tổng hợp”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20 –- TIẾT 94
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
7
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp
_ Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp
_ Tác dụng của hai phép lập luận và tổng hợp trong các văn bản nghị luận.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện phép lậ[ luận phân tích và tổng hợp.
03 Tư tưởng _ Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn lập luận.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức,GDKNS
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, bài học
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp
• Ổn định nề nếp bình thường
1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Kiểm tra tập soạn của học sinh.
5 phút
03 Bài mới
• Em hãy trình bày những phép lập luận mà đã học ở lớp 7?
• ( Giải thích,chứng minh)
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc văn bản: “
Trang phục” , trang 09.
GV: Văn bản trên chia làm mấy phần?
Tìm ranh giới giữa các phần?
GV: Vấn đề mà tác giả đưa ra phân
tích là vấn đề gì?
GV: Tác giả phân tích vấn đề trên
bằng các luận điểm nào?
GV: Các luận điểm trên nằm trong
phần nào của bố cục bài văn?
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận
điểm1, luận cứ, dẫn chứng cho luận
điểm 1 ?
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận
_ Phần 1: Đoạn 1
_ Phần 2: Đoạn 2,3
_ Phần 3: Đoạn 4.
_ Vấn đề trang phục
_ Gồm có 3 luận điểm
_ Nằm trong phần thân bài.
_ Học sinh thảo luận tìm
_ Học sinh thảo luận tìm
I/ TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP:
1/ Tìm hiểu phép phân tích:
a) Mở bài: Vấn đề trang phục
b) Thân bài:
• Luận điểm 1 : (Ăn cho mình,
mặc cho người)
_ Luận cứ : Có lẽ nhiều phần đúng
_ Dẫn chứng 1: Cô gái…móng tay
_ Dẫn chứng 2: Anh thanh niên áo
sơ mi
• Luận điểm 2 : ( Trang phục
không có pháp luật nào can thiệp
)
_ Luận cứ: Những quy tắc ngầm
_ Dẫn chứng 1: Đó là văn hóa xã
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
8
điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận
điểm 2 ?
GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận
điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận
điểm 2 ?
GV:Từ việc phân tích các luận điểm
ở trên? Tác giả đã lập luận bằng cách
nào?
GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu
thế nào là phép lập luận phân tích?
_ GV: Giảng: ( Dùng cách
nêu những hiện tượng,
những hình ảnh cụ thể , phổ
biến, để phê phán những
hiện tượng ăn mặc không tề
chỉnh, không hợp hoàn
cảnh, không thể hiện nhân
cách)
_ Dùng phép lập luận so
sánh đối chiếu
hội
_ Dẫn chứng 2: mặt nhọ nhem, chân
tay lấm bùm
• Luận điểm 3 ( Y phục xứng kì
đức)
_ Luận cứ : Hoàn cảnh chung
+ Lí lẽ 1: Dù mặc đẹp
+ Lí lẽ 2:Xưa nay cái đẹp
+ Lí lẽ 3: Người có văn hóa
_ Dẫn chứng : “Nếu có cô gái
khen……hãnh diện”
• Nhận xét:
_ Là phép lập luận trình bày từng bộ
phận,phương diện của một vấn đề
nhằm chỉ ra nội dung của sự vật , hiện
tượng .
_ Để phân tích nội dung của sự vật,
hiện tượng,người ta có thể vận dụng
các biện pháp nêu giả thiết, so sánh,
đối chiếu …và cả lập luận giải thích,
chứng minh.
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Theo em, câu nào là câu khái
quát nội dung của bài văn? Tại sao em
biết?
GV:Từ đó, em hiểu thế nào là phép
lập luận tổng hợp?
_ Câu: “Thế … phục đẹp”
_ Vì : Nhìn toàn bài có 3
nội dung chính
+ Trang phục hợp văn hóa (
+ Hợp môi trường ( 2,3)
+ Hợp đạo đức ( 4)
2/ TÌM HIỂU PHÉP TỔNG HỢP:
• Kết bài : “ Thế mới ….phục đẹp”
=> Luận điểm chung
• Nhận xét:
_ Là phép lập luận rút ra cái chung từ
những điều đã phân tích. Không có
phân tích thì không có tổng hợp.
_ Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối
đoạn hay cuối bài ( kết luận)
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản: “Bàn về phép học” của Chiu Quang Tiềm?
a) Học vấn không chỉ là công việc của cá nhân ,mà là việc của toàn nhân loại
b) Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép mà lưu truyền lại
c) Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại
d) Nếu xóa bỏ hết các thành tựu nhân loại thì chỉ là đi gật lùi ,làm kẻ lạc hậu
2/ Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách đọc như thế nào?
a) Tác giả chỉ ra hai nguy hại thường gặp trong tình hình hiện nay khi chọn sách đọc.
_ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
_ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa
b) Tác giả nêu lên ý kiến cần lựa chọn:
_ Không tham đọc nhiều
_ Cần đọc kĩ cuốn sách, tài liệu cơ bản chuyên sâu
3/ Tác giả phâ tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
a) Không đọc thì không có điểm xuất phát cao
b) Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức
c) Phải lựa chọn sách để đọc
4/ Qua mấy vấn đề trên, em hiểu phân tích là một phương pháp như thế nào trong lập luận?
Em hiểu phân tích là một phương pháp rất cần thiết trong lập luận.
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
9
5/ SO SÁNH PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỚI PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH, CHỨNG
MINH:
Lập luận phân tích Trình bày từng bộ phận phương tiện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật,
hiện tượng
Lập luận tổng hợp Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp
Lập luận chứng minh Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực , đã được thừa nhận để chứng minh tỏ luận điểm mới
là đ án tin cậy
Lập luận giải thích Giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kể cả các biểu hiện, so sánh, đồi chiếu với các hiện
tượng khác chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng ….
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế nào là phép lập luận phân tích?
_ Thế nào là phép tổng hợp?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập phân tích và tổng hợp ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 TUẦN 20–- TIẾT 95
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
10
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp
03 Tư tưởng _ Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận.
_ Sử dụng phép phân tích và tổng hợp tuần thục hơn khi đọc- hiểu văn bản.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, sách chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước bài học
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Em hiểu như thế nào về phép phân tích?
• Em hiểu như thế nào về phép tổng hợp?
• So sánh phép phân tích, tổng hợp, chứng minh, giải thích?
5 phút
03 Bài mới
• Rèn luyện kĩ năng nhận diện cách phân tích và tổng hợp
trong một số đoạn văn, biết vận dụng phân tích và tổng hợp
trong nói, viết?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đoạn văn a?
GV: Tìm luận điểm chính?Luận điểm
đó được thể hiện ở câu nào? Câu đó ở
vị trí nào trong đoạn văn?
GV: Tác giả đã phân tích luận điểm
chính bằng cách nào? Dựa vào căn cứ
bình diện nào của thơ để phân tích?
GV: vậy đoạn văn trên, được sử dụng
theo phép lập luận nào?
_Học sinh đọc bài
_ Thế nào là thơ hay?
_Câu đầu “Thơ hay là hay cả
hồn lẫn xác, hay cả bài [ ….]
không thể tóm tắt thơ được,
mà phải đọc lại”
GV: Cách phân tích bắt đầu
bằng câu khái quát ở đầu
đoạn văn là theo cách lập luận
nào?(diễn dịch )
1/ NHẬN DIỆN VĂN BẢN PHÂN
TÍCH:
a) Đoạn văn a:
_ Luận điểm : Thế nào là thơ hay?
+ Màu sắc
+ Vần thơ
+ Kết hợp với tứ thơ
+ Với nghĩa chữ
=>Lập luận phép phân tích ( Diễn
dịch)
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
11
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Cho học sinh đọc đoạn văn b
tron SGK?
GV: Tìm luận điểm chính trong đoạn
văn b?
GV: Trình tự các luận cứ chứng minh
cho luận điểm?
GV: Vậy đoạn văn trên được lập luận
theo cá ch nào?
_ Nguyên nhân khách quan
_ Nguyên nhân chủ quan
b) Đoạn văn b:
_ Luận điểm: Mẫu chốt của thành
đạt là ở đâu
+ Nguyên nhân khách quan ( Phân
tích)
( Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài
năng)
+ Nguyên nhân chủ quan ( Tổng
hợp)
( Kiên trì, học tập, trau dời đạo đức)
=> Phân tích + tổng hợp ( quy nạp)
• HOẠT ĐỘNG 3:
Gv: Cho học sinh đọc bài tập 2 trong
SGK trang 12?
GV: Xác định nội dung yêu cầu của
bài tập?
_ Chia nhóm cho học sinh
thảo luận
2/ PHÂN TÍCH THỰC CHẤT
CỦA LỐI HỌC ĐỐI PHÓ:
_ Học không mục đích
_ Học bị động
_ Học hình thức
_ Có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng
tuếch
• HOẠT ĐỘNG 4:
Gv: Cho học sinh đọc bài tập 3 trong
SGK trang 12?
GV: Xác định nội dung yêu cầu của
bài tập?
_ Chia nhóm cho học sinh
thảo luận
3/ PHÂN TÍCH CÁC LÍ DO
KHIÊN MỌI NGƯỜI PHẢI ĐỌC
SÁCH:
_ Sách vở đúc kết kinh nghiệm của
nhân loại
_ Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc
sách
_ Đọc kĩ, hiểu sâu, nắm chắn.
II/ THỰC HÀNH TỔNG HỢP:
1/ hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài: “Bàn về đọc sách”?
_ Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những cuốn sách phù hợp, đọc kĩ
_ Đồng thời đọc nhiều sách
2/ Nối các vế với nhau để tạo thành câu có nghĩa?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Nhận diện lập luận phân tích?
_ Nhận diện lập luận tổng hợp?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ ”
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
12
1. Tổng hợp
1. Tổng hợp
3. So sánh
a) Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn
đề.
b) Đối chiếu các sự vật, hiện tượng để tìm ra sự giống nhau hoặc khác
nhau.
c) Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
13
Ngày soạn: 20/12/ 2010 TUẦN 21–- TIẾT 96,97
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Hiểu được nội dung văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người
_ Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Rèn luyện thêm cách viết văn bản nghị luận.
03 Tư tưởng _ Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, chuẩn kiến thức,GD kĩ năng sống , chân dung nhà văn Nguyễn Đình Thi
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước văn bản.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Em hãy trình bày bố cục của văn bản: “ Bàn về phép học”
• Hãy cho biết trình tự các nội dung của văn bản?
• Đọc xong văn bản, em tự rút ra bài học gì đối với việc đọc sách
của bản thân?
5 phút
03 Bài mới
• Văn bản: “Ý nghĩa văn chương” đã học ở lớp 7 là của ai? Chủ
đề nói về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? ( Học sinh trả lời)
• Hôm nay, chúng ta tìm hiểu một văn bản khác cùng đề cập tới
vấn đề văn nghệ - văn nghệ cải tạo xã hội và tư hoàn thiện nhân
cách con người: “Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1)
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả?
_ Phần 1: Từ đầu “ Tâm hồn”
=> nỘi dung của văn nghệ
_ Phần 2: Đến “ Chúng ta…
trang giấy” => Tiếng nói của văn
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả:
_ Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003)
_ Là nghệ sĩ tài năng: Làm thơ,
viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch,
lí luận phê bình văn học.
_ Giải thưởng Hồ Chí Minh về vă
học nghệ thuật.
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
14
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Bốc cục của văn bản chia làm
mấy phần?
GV: Chú thích : (SGK)
nghệ rất cần thiết đối với đời
sống con người.
_ Phần 3 Còn lại => tác động
của văn nghệ tới con người.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ: Năm 1948, in trong
cuốn “ Mấy vấn đề văn học”
b)Thể loại: Nghị luận về một vấn
đề ( Lập luận giải thích, chứng
minh)
c)Bố cục: Chia làm 3 phần
d)Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 2 )
GV: Theo em nội dung chủ yếu của
văn bản: “Tiếng nói văn nghệ” là gì?
_ Học sinh hội ý trả lời ( 1 phút)
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/ Chủ đề của văn bản:
Sự tác động của văn nghệ
tới đời sống tâm hồm của con
người.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu 1)
GV: Xác định các luận điểm của vấn
đề?
_ Học sinh hội ý trả lời ( 1 phút)
2/ XÁC ĐỊNH CÁC LUẬN
ĐIỂM:
a) Luận điểm 1: Đặc trưng chủ
yếu của văn nghệ
b) Luận điểm 2: Sức mạnh kì
diệu của văn nghệ.
• HOẠT ĐÔNG4 : ( Câu 3)
GV: Tìm các ý chính trong đoạn văn,
gạch chân các ý chính đó. Các ý chính
đó được triển khai theo cách lập luận
nào?
GV: Qua cách lập luận 1.a và 1.b, tác
giả nhấn mạnh lời gửi gấm nào?
( Gồm hai ý cho học sinh ghi)
GV: Từ những chứng minh văn học ở
2 tác phẩm, tác giả đi đến khái quát
gì ? ( Mỗi tác phẩm lớn ……tâm hồn)
GV: Em nhận thấy tác giả nhấn mạnh
phương diện tác động nào của nghệ
thuật? ( Văn nghệ tới đời sống con
người )
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả?
_ Ý 1: tác phẩm văn nghệ nào
cũng xây dựng bằng những vật
liệu mượn ở thực tại. Nhưng
nghệ sĩ không ghi lại cái đã có
rồi mà muốn nói một điều mới
mẻ.
1.a/ Một lời nhắn nhủ , một bài
học luân lí, triết lí, một sự thực
tâm lí, xã hội.
( Chứng minh văn học: Giải
thích về 2 tác phẩm : Nguyễn Du
,LTônxtôi ) -> Diễn dịch
1.b/ Tất cả những say sưa, vui
buồn, yêu ghét,mơ mộng, phẫn
khích và biết bao tư tưởng…
( Phân tích văn học + giải thích)
-> Tổng hợp ( Quy nạp)
3/ ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU
CỦA VĂN NGHỆ:
_ Lời gửi của nghệ thuật không chỉ
là một bài học luân lí …
_ Chúng ta nhận không chỉ là …
mà tất cả những say sưa …
_ Mỗi tác phẩm lớn … một cách
sống của tâm hồn.
=> Lập luận diễn dịch kết hợp với
quy nạp.
=> Tác động đặc biệt của văn
nghệ thuật tới đời sống tâm hồn.
_ GVBình : Văn nghệ phản ánh
hiện thực khách quan thông qua
lăng kính chủ quan của nhà văn .
Văn nghệ khám phá thể hiện chiều
sâu tính cách, số phận con người .
Thế giới bên trong của con người :
Văn nghệ là sự gửi gắm tư tưởng ,
tháo độ, tình cảm của con người
nghệ sỉ, thông qua hình tượng
nhằm cải tạo thế giới ở cách sống
của tâm hồn.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Tìm ý chính trong đoạn văn “
Chúng ta…sứ sống” gạch chân các ý
chính đó. Phân tích các lập luận của
đoạn văn ?
GV: Văn nghệ tác động đến tâm hồn
_ Học sinh lưu ý đoạn văn
“Chúng ta…sứ sống”
_ Chúng ta nhận rõ cái kì diệu
của văn nghệ khi chúng ta nghĩ
đến những người rất đông
_ Văn nghệ tác động đến tâm
3/ SỨC MẠNH KÌ DIỆU CỦA
VĂN NGHỆ:
_ Chúng ta nhận rõ cái kì diệu của
văn nghệ.
+ Bị tù chung thân trong cuộc đời
+ Những người đàn bà nhà quê
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
15
của những cuộc đời như thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả? Vai trò, ý nghĩa
của văn nghệ?
GV: Tìm ý chính trong đoạn văn “sự
sống …. Của tình cảm ” gạch chân
các ý chính đó. Phân tích các lập luận
của đoạn văn?
GV:Phân tích mối quan hệ trí thức,
chiến đấu, sản xuất với tâm hồn?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả? Vai trò, ý nghĩa
của văn nghệ?
GV: Tìm ý chính trong đoạn văn
“Nghệ thuật ……trang giấy ” gạch
chân các ý chính đó. Phân tích các lập
luận của đoạn văn?
GV: Nghệ thuật tác động đến tư tưởng
như thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả?
GV: Tìm ý chính trong đoạn văn
“Tác phẩm…… cho xã hộ ” gạch
chân các ý chính đó. Phân tích các lập
luận của đoạn văn?
GV: Tác động của nghệ thuật đối với
chúng ta?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật
nghị luận của tác giả
hồn của những cuộc đời “Bị tù
chung thân trong cuộc
đời….nước mắt “
_ Học sinh lưu ý đoạn văn: “sự
sống …. Của tình cảm”
_ “Văn nghệ nói chuyện với tất
cả tâm hồn chúng ta, không
riêng gì trí tuệ ,nhất là trí thức”
_ Học sinh lưu ý đoạn văn:
“Nghệ thuật ….trang giấy”
_ “Nghệ thuật nói nhiều với tư
tưởng nữa, nghệ thuật không
thể nào thiếu tư tưởng”
_ Học sinh lưu ý đoạn văn: “
Tác phẩm…… cho xã hội”
“ tác phẩm vừa là kết tinh của
tâm hồn người sáng tác, vừa là
sợi dây truyền cho mọi người
sự sống mà nghệ sĩ mang trong
lòng”
=> Lập luận diễn dịch: Vai trò, ý
nghĩa của văn nghệ đối với đời
sống con người.
_ Văn nghệ nói chuyện với tất cả
tâm hồn chúng ta
+ Trí thức
+ Chiến đấu
+ sản xuất
=> Lập luận diễn dịch: Văn nghệ
tác động đến người đọc là cảm
xúc.
_ Nghệ thuật nói nhiều với tư
tưởng nữa, nghệ thuật không thể
nào thiếu tư tưởng
+ Không khô khan, lộ liễu
+ Cảm nhận bằng tâm hồn
=> Lập luận diễn dịch: Văn nghệ
tá c động đến người đọc là tư
tưởng
_ Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm
hồn người sáng tác.
+ Nghệ thuật vẽ cho ta đường đi
+ Nghệ thuật đốt lửa trong lòng
chúng ta
=> Lập luận diễn dịch: Giải thích
tác động của văn nghệ về mặt
truyên truyền.
• HOẠT ĐÔNG4 :
GV: Nhận xét về nghệ thuật nghị
luận trong văn bản này?
GV: Từ đó, tác giả muốn ta nhận
thức điều gì về nội dung phản ánh và
tác động của văn nghệ?
III/ TỔNG KẾT:
1/ Nghệ thuật:
_ Lập luận diễn dịch
_ Có bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn
chứng phong phú
_ Giọng văn chân thành là tăng sức
thuyết phục
2/ Nội dung:
Nội dung phản ánh của văn
nghệ, công dụng và sức mạnh kì
diệu của văn nghệ đối với cuộc
sống của con người.
IV/ LUYỆN TẬP:
1/ Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với
mình?
_ Phát biểu tự do các cảm nghĩ của em về một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích, chú ý đến tác động của tác
phẩm đó với em.
_ Có thể chọn một tác phẩm (bài thơ, truyện ngắn …) đã được học rồi.
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
16
2/ Cách nghị luận trong: “ Tiếng nói văn nghệ” có gì giống , khác so với “ Bàn về đọc sách”
a) Giống nhau : Lập luận giàu lí lẽ, dẫn chứng phong phú
b) Khác nhau :
_ “Bàn về đọc sách” là nghị luận về vấn đề xã hội , giọng văn khúc chiết
_ “ Tiếng nói văn nghệ” là nghị luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích,lời văn giàu hình ảnh, gợi cảm
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt vài nét về tác giả,tác phẩm ?
_ Nghệ thuật và nội dung bài thơ?
_ Chủ đề của văn bản?
_ Xác định luận điểm ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài thơ.
_ Chuẩn bị bài: “ Các thành phần biệt lập ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
L- TÔI –XTÔI TRUYỆN KIỀU
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
17
CUỘC SỐNG
THỰC TẠI
LĂNG KÍNH
CHỦ QUAN
CỦA NHÀ
VĂN
BẠN ĐỌC
TÁC
PHẨ
M
LÀ QUÁ TRÌNH ĐỒNG SÁNG TÁC
Ngày soạn: 28 / 12 / 2010 TUẦN 21–- TIẾT 98
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_ Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập, tình thái, cảm thám
trong câu.
_ Đặc điểm của các thành phần tình thái và cảm thám
_ Công dụng của các thành phần trên?
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Nhận diện cá thành phần biệt lập trong câu
03 Tư tưởng _ Biết đặt câu có thành phần câu tình thái và cảm thám.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ?
• Tác dụng của khởi ngữ?
• Vai trò của khởi ngữ?
5 phút
03 Bài mới
• GV: Cho ví dụ? Có lẽ, anh / quen tôi.
TT CN VN
• Em hãy phân tíc cấu trúc câu trên?
• Trong các thành phần câu ở trên, thành phần nào là phần
chính, phần nào là phần phụ? Phần phụ có tên là gì?
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I, trong
SGK trang 18?
GV: Các câu in đậm trong những
câu trên?
GV: Các từ in đậm thể hiện nhận định
của người nói đối với sự việc nêu ở
trong câu như thế nào?
GV: Vậy thế nào là tình thái trong
a) Chắc
b) Có lẽ
_ Học sinh hội ý trả lời
_GV: nếu không có những từ
ngữ in đậm nói trên thì nghĩa
sự việc của câu chứa chúng
có khác đi không? Vì sao?
+ Không thay đổi
+ Ý nghĩa cơ bản thông báo
I/ THÀNH PHẦN TÌNH THÁI:
1/ Ví dụ: ( SGK)
2. Nhận xét:
a) Chắc -> Tin cậy cao Tình
thái
b) Có lẽ -> Tin cậy chưa
cao
3/ Khái niệm :
Thành phần tình thái được
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
18
câu? vẫn không thay đổi? dùng để thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được nói
đến trong câu ?
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Tìm những từ in đậm trong 2 câu
a,b?
GV: Những từ in đậm trong các câu
trên có chỉ sự vật hay sự việc nào
không?
GV: Vậy những từ in đậm trong 2 câu
trên có tác dụng gì?
GV: Thế nào là cảm thám trong câu?
a) Ồ
b) Trời ơi
_ Không
_ Bộc lộ cảm xúc
II/ THÀNH PHẦN CẢM THÁM:
1/ Ví Dụ: ( SGK)
2/ Nhận xét:
a) Ồ
Cảm thám
b) Trời ơi
3/ Khái niệm:
Thành phần cảm thám được
dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.
•
III/ LƯU Ý:
Các thành phần tình thái,
cảm thám là những bộ phận không
tham gia vào việc diễn đạt nghĩa.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Xác định thành phần tình thái, cảm thám trong các câu?
a) Có lẽ ->
b) Chao ôi ->
c) Hình như ->
d) Chả nhẽ ->
e) Cũng chỉ được bằng ấy câu ->
2/ Sắp xếp các từ sau đây theo trình tự tăng dần độ ti cậy?
_ Dường như -> Hình như -> Có vẽ như -> có lẽ -> chắc là -> chắn chắn
3/ Xem xét các từ có thể thay thế cho nhau trong câu?
a) Chắn chắn -> độ tin cậy cao nhất
b) Hình như -> Độ tin cậy thấp nhất
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Thế là thành phần tình thái?
_ Thế nào là cảm thám?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
19
Ngày soạn: 27 / 12 / 2010 TUẦN 21–- TIẾT 99
Ngày dạy: / / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Kĩ năng làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
03 Tư tưởng _ Hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, sách chuẩn kiến thức, GD kĩ năng sống
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước bài học.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm , đàn thoại…
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Em hiểu như thế nào về phép phân tích?
• Em hiểu như thế nào về phép tổng hợp?
• So sánh phép phân tích, tổng hợp, chứng minh, giải thích?
5 phút
03 Bài mới
•
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc bài văn” Bệnh
lề mề”?
GV: Bố cục bài văn chia làm mấy
phần?
GV: Tìm ranh giới từng phần?
GV: Trong văn bản “Bệnh lề mề”, tác
giả bàn về hiện tượng gì trong đời
sống?
GV: Nêu rõ những biểu hiện của hiện
tượng đó?
_Học sinh đọc bài
_ Chia làm 3 phần
+ Mở bài ( đoạn 1)
+ Thân bài ( đoạn 2,3,4)
+ kết bài ( đoạn 5)
_ Bệnh lề mề coi thường
giờ giấc.
I/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI
SỐNG:
1/ Mở bài: “ Trong đời sống ….khó
chữa”
_ Bệnh lề mề coi thường giờ giấc.
+ Sai hẹn
+ đi chậm
+ Không coi trọng
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV: Nguyên nhân nào tạo nên hiện
tượng ấy?
_ Học sinh thảo luận
2/ THÂN BÀI: “Những người 1 giờ”
a) Nguyên nhân:
_ Coi thường việc chung
_ Thiếu tự trọng
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
20
GV: Bệnh lề mề gây nên những tá
chại nào?
_ Học sinh thảo luận
_ Thiếu tôn trọng người khác
b) Tác hại của bệnh lề mề:
_ Làm phiền mọi người
_ Làm mất thời gian
_ Làm nảy sinh cách đối phó
_ Tạo thành thói quen
• HOẠT ĐỘNG 3:
Gv: Nêu cách sửa chữa của bệnh lề
mề?
_ Cho học sinh thảo luận
3/ KẾT BÀI : “ Cuộc sống….văn hóa”
_ Phải tôn trọng lẫn nhau
_ Làm việc đúng giờ giấc
• HOẠT ĐỘNG 4:
Gv: Nghị luận về một sự việc, hiện
tượng trong đời sống xã hội là gì?
GV: Yêu cầu về nội dung của kiểu bài
nghị luận về một sự việc hiện tượng
tron đời sống xã hội ra sao?
_ GV: Yêu cầu về hình thứccủa kiểu
bài nghị luận về một sự việc hiện
tượng trong đời sống xã hội ra sao?
_ Chia nhóm cho học sinh
thảo luận
II/ GHI NHỚ:
1. Nghị luận về một việc, hiện tượng
trong đời sống xã hội là bàn về các sự
việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề
đáng suy nghĩ.
2. Nội dung:
_ Phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng
_ Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi,
mặt hại.
_ Chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ ý kiến
nhận định của người viết.
3. Hình thức:
_ Bài viết phải có bố cục ( Mở bài, thân
bài, kết bài)
_ Luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực
_ Lời văn chính xác, sống động
II/ THỰC HÀNH TỔNG HỢP:
1/ a) Một số việc đáng biểu dương:
_ Ham học hỏi, vượt khó tiến lên trong học tập
_ Hiếu thuận trong gia đình
_ Đoàn kết thân ái với bạn bè trong lớp học.
b) Sự việc đem ra nghị luận -> Có ý nghĩa.
2/ Có một hiện tượng như sau: (SGK) ( Muốn biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài
văn nghị luận xã hội không, hãy trả lời các câu hỏi sau)
_ Đây có phải là hiện tượng có thực của đời sống xã hội không?
_ Hiện tượng này có phổ biến, bức xúc không?
_ Hiện tượng này có tác hại nhiều hay ít?
_ Bàn đến hiện tượng này thì có tác dụng gì?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là gì??
_ Yêu cầu về nội dung của kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng tron đời sống xã hội ra sao?
_ Yêu cầu về hình thứccủa kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống xã hội ra sao?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống”
Ngày soạn: 27 / 12 / 2010 TUẦN 21–- TIẾT 100
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
21
Ngày dạy: 12 / 01 / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
_ Yêu cầu cụ thể khi làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
02 Kỹ năng
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
_ Kĩ năng quan sát đời sống
_ Kĩ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
03 Tư tưởng _ Rèn luyện làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, chuẩn kiến thức,GD kĩ năng sống
02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước bài học.
03 Phương pháp
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, đàn thoại…
_ Phân tích tình huống:
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ.
_ Kĩ thuật chia nhóm.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Em hiểu như thế nào về phép phân tích?
• Em hiểu như thế nào về phép tổng hợp?
• So sánh phép phân tích, tổng hợp, chứng minh, giải thích?
5 phút
03 Bài mới
•
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc 4 đề trong
SGK trang 22?
GV: Vấn đề nghị luận là hiện tượng
gì?
GV: Nội dung nghị luận gồn những
ý nào?
GV: yêu cầu về phạm vi giới hạn?
( Tư tượng phân tích 3 đề còn lại )
• ĐỀ SỐ 1
_ Bàn luận về một số tám
gương nghèo vượt khó
_ Nêu suy nghĩ của mình về
những tấm gương đó
_ Vốn sống và hiểu biết của
cá nhân
I/ ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ
VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:
1. Những điểm giống nhau của các đề
trên:
Giống
_ Đều là đề về các hiện tượng
thuộc đời sống thực
_ Đề yêu cầu người viết trình
bày rõ quan điểm , tư tưởng, thái
độ của mình đối với vấn đề được
nêu ra.
2. Một số đề tư tương tự:
_ Gương người tốt việc tốt ở trường
_ phong trào đền ơn đáp nghĩa
_ Phong trào xanh- sạch – đẹp
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
22
GV: Mỗi em tự suy nghĩ một số đề
tương tự.
_ Học sinh suy nghĩ
( 1 phút )
_ Nhà trường và vấn đề tệ nạm học
đường
_ Nhà trường và vấn đề về an toàn giao
thông
_ Nhà trường và vấn đề môi trường
_ Đồng phục trong nhà trường.
• HOẠT ĐỘNG 2 :
GV Cho học sinh đọc đề trong SGK
trang 23?
GV: Các bước làm một bài văn nghị
luận?
GV: Các bước của tìm hiểu đề?
GV: Hướng dẫn học sinh tìm ý trên
cơ sở những câu hỏi trong SGK?
GV: Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ?
GV: Những việc làm của Nghĩa
chứng tỏ em là người như thế nào?
GV: Vì sao thành Đoàn Thành Phố
HCM phát động phong trào học tập
bạn Nghĩa?
GV: Nếu mọi học sinh đều làm được
như thế thì cuộc sống sẽ như thế
nào?
_ Bước 1: Tìm hiểu đề và
tìm ý
_ Bước 2: Lập dàn ý
_ Bước 3: Viết bài
_ Bước 4: đọc và sửa chữa.
+ Đọc kĩ đề
+ Xác định các yêu cầu
- Thể loại
- Nội dung
- Phạm vi giới hạn
II/ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ
LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN
TƯỢNG ĐỜI SỐNG:
1/ BƯỚC 1: ( Tìm hiểu đề và tìm ý )
a) Tìm hiểu đề:
_ Thể loại: Nghị luận một sự việc , hiện
tượng đời sống.
_ Nội dung : Phạm Văn Nghĩa luôn
thương yêu giúp đỡ mẹ trong mọi công
việc
_ Phạm vi giới hạn: Vốn sống cá nhân
b) Tìm ý :
_ Nghĩa luôn thương yêu giúp đỡ mẹ.
_ Kết hợp học với hành, biết sáng tạo
_ Vì Nghĩa là tấm gương tốt với những
việc làm giảm dị mà ai cũng có thể làm
được
_ Sẽ tốt đẹp bởi không còn học sinh lười
biếng, hư hỏng.
• HOẠT ĐỘNG 3:
Gv: Nhiệm vụ của phần mở bài?
GV: Nhiệm vụ của phần mở bài?
GV: Nhiệm vụ của phần mở bài?
GV: Em có nhận xét gì về bố
cục của dàn ý trong SGK?
Hoặc có bổ sung gì không?
GV: Nhắc lại nhiệm vụ của
từng phần trong dàn bài văn
nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống?
2/ BƯỚC 2: ( lập dàn ý )
a) Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện
tượng có vấn đề.
b) Thân bài : Liên hệ thực tế, phân
tích các mặt, đánh giá, nhận
định.
c) Kết bài : Kết luận,khẳng định,
phủ định, lời khuyên
• HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Giáo viêu đưa bảng phụ hoặc
máy chiếu các đoạn văn mẫu ( mở
bài, thân bài, kết bài)
GV: Hoặc GV đọc một số đề
văn mẫu cho học sinh nghe.
3/ BƯỚC 3: ( Viết bài)
a) Viết mở bài:
b) Viết kết bài:
c) Viết thân bài
• HOẠT ĐỘNG 5:
Gv: Học sinh làm bài xong, có cần
đọc lại và sửa chữa bài không? Vì
sao? Nếu sửa thì cần sửa những lỗi
nào thường gặp?
4/ BƯỚC 4( ĐỌC VÀ SỬA CHỮA)
_ Cách dùng từ, câu
_ Lỗi liên kết câu, đạon
_ Lỗi chính tả
• HOẠT ĐỘNG 6:
Gv : Mốm làm tốt bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Phải tìm hiểu kĩ đè bài
_ Phân tích sự việc, hiện
tượng để tìm ý
_ lập dàn bài
_ Viết bài
II/ GHI NHỚ:
1. Mốm làm tốt bài văn nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống :
_ Phải tìm hiểu kĩ đè bài
_ Phân tích sự việc, hiện tượng để tìm ý
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
23
_ GV: Nhắc lại dàn bài chung của
bài văn nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống? Nhiệm vụ từng
phần?
_ Đọc và sửa chữa
_ Mở bài
_ Thân bài
_ Kết bài
_ lập dàn bài
_ Viết bài
_ Đọc và sửa chữa
2.Dàn bài chung:
_ Mở bài
_ Thân bài
_ Kết bài
3. Lưu ý:
_ Đưa ra ý kiến
_ Có suy nghĩ và cảm thụ riêng của
người viết.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Lập dàn bài cho 4 đề, mục I ở trên
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Mốm làm tốt bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
_ Nhắc lại dàn bài chung của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Nhiệm vụ từng phần?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Chương trình địaphương ( Phần tập làm văn) ”
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
24
Ngày soạn: 28 / 12 / 2010 TUẦN 22–- TIẾT 101
Ngữ Văn 9- Tập II Võ Hoàng Trúc
25