Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Soạn bài mây và sóng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.65 KB, 1 trang )

Soạn bài Mây và sóng
Bình chọn:

Soạn bài Mây và sóng trang 86 SGK Văn 9. Câu 4. Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của
bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên (chú ý các hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển)
trong Mây và sóng.



Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta - go



Cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go



Bình giảng bài thơ Mây và sóng của hào Ta-go .



Cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-gor qua bản dịch của Nguyễn Đình...

Xem thêm: Mây và sóng - Ta-go

Lời giải chi tiết
1. Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.
a) Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng
hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,...) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những
chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.
b) Giả thiết không có phần thứ hai thì ý thơ có được trọn vẹn và đầy đủ không?


Trả lời:
Đây là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ này và cũng khộng có vần. Tuy nhiên
bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng : thấy được qua bố cục, qua câu tạo các dòng thơ.
Lời nói của em bé trong bài thơ Mây và sóng gồm hai phần có nhiều nét giống nhau, gắn với
hai cảnh thơ ngoạn mục được sáng tạo bằng trí tưởng tượng. Cảnh đầu Mây, cảnh sau Sóng
đã rủ em bé bò nhà đi rong chơi. Trẻ con nào mà chẳng ham chơi. Ít nhiều em bé đã bị lôi cuốn
trước lời rủ rê, mời gọi nhưng cuối cùng, tình yêu thương mẹ đã chiến thắng.
a) Trừ cụm từ “Mẹ ơi”, hai phần đều giống nhau về trình tự tường thuật.
Lời rủ rê.
-

Lời từ chối và lí do từ chối.

-

Đưa ra trò chơi do em bé sáng tạo.

Trong lí do từ chối đả thấy được tình con thương yêu mẹ, song qua trò chơi do con sáng tạo ra
tình thương

Xem thêm tại: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×