Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Giáo trình kỹ năng thi hành án dân sự phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.78 MB, 171 trang )

HỌC VIỆN TƯPHÁP
TS. LÊ THỎ HÀ (Chủ biên)
HVTP

GIAO TRINH

KỸ NÂNG
THI HÀNH ÁN
DÂN Sự
(PHẦN CHUNG)
TÁI BẢN CÓ SỬA CHỮA, Bổ SUNG

NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP


MÃ SỐ: TPG/K - 12 - 09

638-2012/CXB/07-210/TP


HỌC VIỆN T ư PHÁP
T S . LẺ T H U H A ( C h ủ b iê n )

GIÁO TRÌNH

KỸ NĂNG
THI HÀNH ÁN
DÂN Sự
(PHẨN CHUNG)
TÁI BẢN CÓ SỬA CHỮA, Bổ SUNG


HOC V ỉỆ \ T ư PHAP

THƯVĩ ệr t
I PHÒNCt V i'?:

NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
HÀ NỘI - 2012






CHỦ BIÊN
TS. Lê Thu Hà
TẬP THỂ TÁC GIẢ
- ThS. Hoàng Thế Anh
- ThS. Lê Thị Kim Dung
- ThS. Lê Thị Hương Giang
- ThS. Cao Thị Kim Trinh
- ThS. Nguyễn Thị Phíp
- ThS. Lê Anh Tuấn
- CN. Phạm Văn Trọng
- TS. Nguyễn Thanh Thủy


LỞI GIỚI THIỆU
Sau hai năm p h á t hành, cuốn Giáo trìn h K ỹ năng th i hành án
dân sự được x u ấ t bản vào tháng Õ/2010 đã nhận được những phản
hồi tích cực từ học viên các lớp đào tạo nghiệp vụ th i hành án, các

giảng viên th a m gia giảng dạy và đặc b iệt là các Chấp hành viên
từ các cơ quan th i hành án ở các địa phương và những người làm
công tác nghiên cứu. T u y nhiên, do được biên soạn vào th ờ i điểm
L u ậ t T h i hành án dân sự năm 2008 mới có hiệu lực pháp lu ậ t, hệ
thông văn bản hướng dẫn th i hành chưa đầv đủ nên nhiều nội
dung tro n g cuôn Giáo trìn h vẫn còn sử dụng m ột ร<ว văn bản hướng
dẫn th i hành theo Pháp lệnh T h i hành án dân sự năm 2004. Đê
đảm bảo chất lượng của cuốn Giáo trìn h , tro n g lầ n tá i bản này,
Học viện Tư pháp đã tiế n hành chỉnh sửa m ột số chương có liên
quan trự c tiế p đến sự th a y đổi của văn bản hướng dẫn th i hành
L u ậ t T h i hành án dân sự.
Giáo trìn h K ỹ năng th i hành án dân sự tá i bản tiế p tục được
in là m hai tập. Tập I là phần chung và tập I I là phần nghiệp vụ.
Học viện Tư pháp x in trâ n trọng giới th iệ u cùng bạn đọc.

Hà Nôi, t h á n g 10 n ă m 2012
HỌC VIỆN TƯ PHÁP



MỤC LỤC

Lời g iớ i th iệ u
C hương 1
HỆ THÔNG C ơ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN s ự
VÀ C ơ QUAN QUẢN LÝ THI HÀNH ÁN DÁN s ự
I. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển công tác thi hành án
dân sự từ năm 1945 đến nay
II. Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự
C hương 2

NHIỆM VỤ VÀ QUYỂN HẠN CỦA CHẤP HÀNH VIÊN
I. Khái quát về chức danh Chấp hành viên
II. Bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên
III. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên
C hương 3
MÓI QUAN HỆ GIỮA c ơ QUAN THI HÀNH ÁN
VÀ CHẨP HÀNH VIÊN VỚI CÁ NHÀN,
TỔ CHỨC HỮU QUAN
I. Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án,
Cnap hanh vièn với cá nhân, tố chức hữu quan
II. Mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án, Chấp hành viên
với cá nhân, tổ chức hữu quan
C hương 4
CÒNG TÁC THANH TRA, KIEM TRA THI HÀNH ÁN DÂN s ự
I. Thanh tra thi hành án dân sự
II. Kiểm tra thi hành án dân sự


C hương 5
CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT KHIÊU NẠI,
TÔ CÁO TRONG THI HÀNH ÁN DÂN s ự

111

I. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự

112

II. Tô cáo và giải quyết tố cáo về thi hành án dân sự


130

C hương 6
TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT CỦA CÔNG CHỨC
TRONG HOẠT ĐỌNG THI HÀNH ÁN DÃN s ự

142

I. Khái niệm công chức, công vụ và trách nhiệm vật chất
của cán bộ, cõng chức

143

II. Các trường hợp phát sinh trách nhiệm vật chất của
công chức

146

III. Trình tự, thủ tục xem xét trách nhiệm vật chất của công chức

148

C hương 7
NGHIỆP VỤ THU CHI TÀI CHÍNH
TRONG THI HÀNH ÁN DÂN s ự

172

I. Nguyên tắc chung về hoạt động thu, chi tiền, nhập, xuất
tài sản trong thi hành án


172

II. Chế độ chứng từ kế toán

179

III. Chứng từ hoạt động nghiệp vụ thi hành án; trách nhiệm của
Chấp hành viên trong việc lập, chuyển giao, lưu trữ chứng từ kê toán

185

IV. Trách nhiệm của Chấp hành viên trong việc đối chiếu
sô liệu về thi hành án giữa hồ sơ của Chấp hành viên và số liệu
trên sổ sách kế toán

214

C hương 8
PHÍ THI HÀNH ÁN DÂN s ự

8

221

I. Một số vấn đề chung

221

II. Thu phí thi hành án


222


III. Phí thi hành án trong một số trường hợp

233

IV. Miễn, giảm phí thi hành án

238

V. Quản lý, sử dụng phí thi hành án

244

Chương 9

MIỄN, GIẢM NGHĨA v ụ THI HÀNH ÁN

249

I. Một số vấn đề chung về miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án

249

II. Điều kiện và các trường hợp miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án

251


III. Thẩm quyền, thủ tục đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án

254

IV. Thẩm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án

258

V. Kháng nghị quyết định của Toà án về miễn, giảm nghĩa
vụ thi hành án

261

VI. Thi hành quyết định của Toà án về miễn, giảm nghĩa vụ
thi hành án

263

VII. Một số vướng mắc trong việc miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án và biện pháp giải quyết

264

Chương 10
THỐNG KẺ THI HÀNH ÁN DÂN S ự
I. Một sô vấn đề chung về thống kê thi hành án dân sự

271
271


II. Đối tượng thực hiện báo cáo thống kê thi hành án dân sự
và nhận báo cáo thống kê thi hành án dân sự

274

III. Kỳ báo cáo thống kê, thực hiện báo cáo thống kè thi
hành án dân sự và phương thức báo cáo
IV. Đơn vị tính và phương pháp tính
V. Thời điểm lấy số liệu, thời hạn gửi báo cáo và chỉnh sửa
báo cáo thống kê
VI. Hệ thống biểu mẫu và chỉ tiêu thi hành án dân sự

275
277

278
281

9


VII. Phân tích thống kê thi hành án dân sự

287

Chương 11
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN s ự


292

I. Một số quy định chung về xử phạt vi phạm hành chính
trong thi hành án dân sự

293

II. Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt
động thi hành án dân sự

318

III. Khiếu nại, tố cáo về xử phạt vi phạm hành chính trong
hoạt động thi hành án dân sự

323

Chương 12
KHÁNG NGHỊ VÀ GIẢI QUYẾT KHÁNG NGHỊ
VỂ THI HÀNH ÁN DÂN s ự

326

I. Quyền và thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát nhân
dân trong thi hành án dân sự

327

II. Nội dung kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân


328

III. Trình tự, thủ tục giải quyết kháng nghị của Viện kiểm
sát nhân dân trong thi hành án dân sự

333

10


BÀNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
THA: Thi hành án
UBND: uỷ ban nhản dân
BTP: Bộ Tư pháp
MTTQ: Mặt trận Tổ quốc
THADS: Thi hành án dân sự
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
VKS: Viện kiểm sát
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
NĐ: Nghị định
CP: Chính phủ
BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự
QĐ: Quyết định
CMND: Chứng minh nhản dân
UBTVQH: uỷ ban thường vụ Quốc hội

11




Chương ไ

Hệ THỐ NG C ơ QUAN THI HÀNH ÍÌN
IV THI HnNH ÍÍN DRN s ự
I.

d AN s ự

v n c ơ ỌURN ỌUỎN

S ơ L ư ợ c LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VẢ PHÁT TRIEN c ò n g t á c t h i

HÀNH ÁN DÂN Sự TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950
Trước Cách m ạng T háng Tám , ơ nước ta tồn tạ i chê độ Thừa
p hát lại. T hừ a p h á t lạ i được tổ chức ซ V iệ t N am với nhiệm vụ:
thông báo Toà k h a i mạc và bê mạc, gọi các đương sự, nhân chứng,
th i hành lệnh giữ tr ậ t tự phiên toà, tống đạt giấy tờ theo yêu cầu
của Tòa án, th i hành án văn có hiệu lực pháp lu ậ t, triệ u tập đương
sự, lập các v i bằng theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t (Theo quy đ ịn h
của L u ậ t tố tụ n g dân sự ban hành theo N ghị đ ịn h ngày 16/3/1910
của Toàn quyền Đ ông dương). Thừa p h á t lạ i là những công lạ i
được pháp lu ậ t giao cho việc làm các tru y ề n phiếu, các việc về tư
pháp, việc th i hành các bán án, công văn cũng là công việc nội bộ
tro n g Tòa án (theo N g h i đ ịn h รก 11 ใ/B T P ngày 02/02/1950 của Bộ
trư ở n g Bộ Tư pháp).
N hư vậy, m ột tro n g những nhiệm vụ chính của Thừa p hát lạ i
là th i hành án dân sự. Chê định thừa phát lạ i đã hình th à n h , tồn
tạ i ở V iệ t N am trước Cách mạng th á n g Tám năm 1945 cho đến
năm 1950 và sau đó còn tiế p tục tồn tạ i dưới chê độ ngụy quyền Sài

Gòn cho đên ngày m iển N am hoàn toàn g iải phóng (năm 197Õ).
Thừa p h á t lạ i là công lạ i do Bộ trư ởng Bộ Tư pháp bô nhiệm
và quản lý, hành nghề trê n cơ sở quy định của pháp lu ậ t, được
hưởng th ù lao của khách hàng theo biểu giá quy định. N hưng khác

13


Giáo ừình Kỹ năng toi hành án dãn sụ - Phẩn chung

với L u ậ t sư là Thừa p hát lạ i không có quyền từ chòi th i bành
nhiệm vụ. Trong quá trìn h thực th i nhiệm vụ, Thừa p h á t lạ i chịu
sự chi đạo trự c tiê p của những công chức có trá ch nhiệm của Tòa
án như Chương lý, Biện lý, T hẩm phán, Lục sự... Tô chức thừ a
phát lạ i chủ yêu tồn tạ i ỏ những th à n h phô lớn, còn ỏ nhữ ng vùng
nông thôn việc th i hành án do chính quyền cơ sỏ đảm nhiệm .
Sau Cách mạng thá ng Tám năm 1945, N hà nưóc V iệ t N am dân
chủ cộng hòa ra đòi, hệ thông cơ quan tư pháp mới được th iê t lập
trong cả nước, chê độ thừa phát lạ i tiêp tục dược duy tr ì và chịu sự
quản lý của Ban Công lạ i thuộc phòng giám đôc hộ của Bộ Tư pháp.
Đến năm 1946 tạ i sắc lệnh sô 13 ngày 20/11/1946 của C hủ tịch
C hính phủ lâm thời V iệ t N am dân chủ cộng hòa vê tô chức các Tòa
án và các ngạch Thẩm phán đã đật cơ sơ đầu tiê n cho tố chức th i
hành án dân sự V iệ t Nam. T ại khoản 3 Đ iều 3 của sắc lệnh quy
định “ Ban Tư pháp xã có quyền th i hành những m ệnh lệnh của
thẩm phán cấp trê n ” bao gồm các bản án, quyết đ ịn h của Tòa án.
Và tạ i Đ iều 3 của Lệnh số 130 ngày 19/7/1946 của C hủ tịc h chính
phủ V iệ t N am dân chủ cộng hòa đã quy đ ịn h “T rong các xã, th ị xã
hoặc kh u phô chủ tịch, phó chủ tịch và th ư ký đều ch ịu trá ch
nhiệm th i hành các mệnh lệnh hoặc án” , ỏ nơi nào có th ừ a p h á t lạ i

riêng th ì đương sự có quyển nhờ thừ a phát lạ i riêng th i hành mệnh
lệnh (trích tạ i V iệ t N am dân quốc công báo năm 1946).
N hư vậy, tổ chức th i hành án dân sự đã được h ìn h th à n h ngay
trong những năm đầu sau Cách m ạng tháng Tám th à n h công và
tồn tạ i dưới hai hình thức là Thừa p h á t lạ i và Ban tư pháp xã. T uy
tồn tạ i hai lực lượng th i hành án, nhưng việc th i hành án đêu thể
hiện quyển lực nhà nước và được đảm báo bằng sức m ạnh cưỡng
chế của N hà nước.
2. Giai đoạn từ năm 1950 đến năm 1980
Theo Sắc lệnh sô 85/SL ngày 22/5/19Õ0 về “ Cải cách bộ m áy tư

14


Chuơnn 1. Hệ thõng co quan mi hành án dân sụ vá C0 quan quàn lý thi hành án dãn sụ

pháp và lu ậ t tô tụ n g ” th ì T hắm phán huyện dưới sự kiểm soát của
biện lý có nhiệm vụ đem chấp hành các án hình vê khoản bồi
thường hay bồi hoàn và các án hộ mà chính Tòa án huyện hay Tòa
án trê n đã tu yê n (Điều 19), việc p hát m ại bấ t động sản và phân
phôi tiề n bán được củng do thẩm phán huyện phụ trách. Trong
trường hợp có nhiều bất động sán rả i rác tro n g nhiều huvện khác
nhau th ì B iện lý sẽ chỉ đ ịn h m ột th ẩ m phán huvện để việc p hát
m ại vừa có lợ i cho chủ nợ lẫn người mắc nợ. Theo quy đ ịn h này,
việc th i hành án dân sự do thừ a phát lạ i và Ban tư pháp xã thực
hiện trước đây được th a y thê bàng Thâm phán huyện dưới sự chỉ
đạo trự c tiế p của Chánh án. Sự kiện này đã làm th a y đổi căn bản
cơ chê tô chức hoạt động th i hành án dân sự. T h i hành án dân sự
từ chỗ căn cứ vào yêu cầu của đương sự đã trở th à n h trá ch nhiệm
của N hà nước. Tòa án chủ động th i hành án dân sự mà không chờ

yêu cầu của ngưòi được th i hành án. T rên cơ sở H iến pháp năm
1959, Quôc hội đã ban hành L u ậ t Tô chức tòa án nhân dân năm
1960. Đ iều 24 của L u ậ t này đã xác đ ịn h “ T ạ i các Tòa án nhàn dân

đ ịa phương có nhàn viên chấp hành án làm nhiệm vụ th i hành các
bản án, quyết đ ịn h dàn sự, những khoản xét xử về bồi thường và
tà i sản tro n g các bản án h ìn h ร๙”. Vấn đê v ị trí, chức năng nhiệm
vụ của nhân viên chấp hành án dược xác đ ịn h rõ tro n g L u ậ t Tô
chức Tòa án nhân dân đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc tố
chức và hoạt động th i hành án dân sự. Vì vậy, ngày 13/10/1972,
C hánh án Tòa án nhân dân tôi cao đã ra Q uyết đ ịn h sô 186/TC vê
tô chức quyển hạn của Chấp hành viên. Tên gọi “ Chấp hành viê n ”
ra đời từ đó và tồn tạ i cho đến ngày nay.
- Chấp hành viên tạ i các Tòa án nhân dân cấp huyện có nhiệm
vụ th i hành các bản án, quyết định của Tòa án m ình và của Tòa án
n h â n dân cấp trê n hoặc của Tòa án địa phương khác chuyển đến
và chịu sự quản lý, chỉ đạo của chánh án nơi m ình công tác.
- Chấp hàn h viên tạ i các Tòa án nhâ n dân cấp tỉn h có n h iệ m

15


Giáo trinh Kỹ năng thỉ hành án dãn sự - Phẩn chung

vụ th i hành các bản án, quyết đ ịn h có n h iề u khó k h ă n như: vụ án
có liê n quan đến bí m ột quốc gia, đến công tác ngoại giao, vụ án
có nh iề u người phải th i hành án ỏ n h iề u địa phương khác nhau,
vụ án có nhiều tà i sản gửi ở Tòa án nhân dân tỉn h , th à n h phô
trự c thuộc tru n g ương chịu sự quản lý, chỉ đạo của C hánh án nơi
m ìn h công tác.

Ngoài ra, pháp lu ậ t cũng quv đ ịn h trá ch nhiệm của Ư ỷ ban
hành chính xã, cùng các cơ quan có liê n quan tro n g việc hỗ trợ th i
hành án, V iện kiểm sát nhân dân các cấp kiể m sát việc tu â n theo
pháp lu ậ t tro n g việc chấp hành bản án, quyết đ ịn h của Tòa án
(Điều 7 L u ậ t Tổ chức V iện kiểm sát nhân dân).
3. Giai đoạn từ năm 1981 đèn năm 1993
Với sự ra đời của H iến pháp 1980, hàng loạt các đạo lu ậ t vê tô
chức bộ máy nhà nước được ban hành nhằm kiện toàn bộ m áy nhà
nước, phân định rõ chức năng của từ ng loại cơ quan, tăn g cường
hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp lu ậ t. Đ iều 16 L u ậ t Tổ chức
Tòa án nhân dân năm 1981 đã giao cho Bộ Tư pháp đảm nhiệm
công tác quản lý Tòa án nhân dàn địa phương vê m ặ t tổ chức, trong
đó bao gồm cả việc quản lý công tác th i hành án dân sự. N g h ị định
143/H Đ BT ngày 22/11/1981 của H ội đồng Bộ trư ởng nay là C hính
phủ quy đ ịn h vê chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của Bộ Tư pháp
đã ghi rõ: “tìộ T ư p h a p có chức nàng quản lý các Toa an nhả n dàn

đị,a phương vé m ặt tô chức tro n g đó bao gồm cả việc quản lý công
tác th i hành án dân ร๙” . Theo đó, Tòa án nhân dân tố i cao dã bàn
giao nhiệm vụ quản lý công tác th i hành án dân sự tro n g phạm vi
toàn quôc sang Bộ Tư pháp b ắ t đầu từ ngày 01/01/1982. Ngàv
18/7/1982 Bộ Tư pháp và Tòa án nhân dân tố i cao đã ký Thông tư
liê n ngành số 472 vê quản lý công tác th i hành án dân sự tro n g thờ i
kỳ trước m ắt, quy định: ở địa phương tạ i các Tòa án nhân dân tỉn h ,
th à n h phố trự c thuộc tru n g ương có phòng th i hành án nằm tro n g
cơ cấu, bộ máv và biên chê của Tòa án đê giúp C hánh án chỉ đạo

16



Chương 1. Hệ thông cơ quan Oii hành án dãn sụ và cơ quan quản lý thi hành án dãn sụ

công tác th i hành án dân sự. ơ các Tòa án nhân dân quận, huyện,
th ị xã. th à n h phô thuộc tỉn h có các Chấp hành viên hoặc cán bộ
làm công tác th i hành án dưới sự chi đạo của C hánh án. Việc quán
lý, chí đạo và tổ chức thực th i nhiệm vụ của Chấp hành viên vẫn
do C hánh án Tòa án nhân dân cùng cấp đám nhiệm .
T rong th ờ i kỳ này, tô chức và hoạt động th i hành án là m ột giai
đoạn khép k ín tro n g Tòa án và tù v thuộc vào sự chỉ đạo của C hánh
án Tòa án nhàn dân địa phương. V ai trò của Tòa án nhân dân tôi
cao và tiế p đó là Bộ Tư pháp từ năm 1981 đến năm 1992 tro n g việc
quản lý Tòa án địa phương mới dừng lạ i ở vai trò quán lý chung,
còn thực chất việc quán lý đội ngũ cán bộ tòa án, cùng như việc xây
dựng đám báo cơ sở vậ t chất cho hoạt động x é t xử, th i hành án do
chính quyền địa phương đảm nhiệm . Do cơ chế tô’ chức th i hành án
là một bộ phận của Tòa án địa phương, VỚI chức năng chủ yếu của
tòa án là xét xử nên nhiều năm liề n môi quan tâm . chú trọ n g của
Tòa án vẫn dành cho công tác xét xử, còn việc th i hành án hầu như
ít được quan tâm . Đ iêu này dãn đèn tìn h trạ n g án xét xử xong
không được th i hành chiếm tỷ lệ ngày càng lớn tro n g lượng án phải
th i hành hàng năm. Do đó, Đáng và N hà nước đã chủ trư ơng tách
công tác th i hành án dân sự ra khỏi Tòa án nhân dân. T rong th ờ i
gia này, công tác th i hành án dân sự được thực hiện theo Pháp lệnh
T h i hành án dân sự năm 1989.
4. Giai đoạn từ 01/7/1993 đèn nay
Đầu những năm 1990, công cuộc đổi mới nói chung và cải cách
bộ máv nhà nước nói riêng đã dược tiế n hành m ột cách khá tích cực,
khán trương. H iên pháp năm 1992 và các lu ậ t vê tổ chức bộ máv
nhà nước được Quốc hội khoá IX thông qua vào thá ng 10/1992 đã
dặt ra nguyên tắc nền tảng cho quá trìn h cải cách tư pháp tro n g đó

công tác th i hành án dân sự được đôi mới m ột cách căn bản. Khác
VỚI L u ậ t Tô chức Tòa án nhân dân năm 1981, L u ậ t Tổ chức Tòa án
nhân dân năm 1992 không quy định thẩm quyền của Tòa án nhân

HỌC VIỆN TƯ PHÁP



THƯ VIẺN



I °H0NG Mì; o,\

17


Giáo ừinh Kỹ năng thi hành án dân sụ - Phẩn chung

dân tro n g việc th i hành án, tro n g k h i đó L u ậ t Tô chức C hính phủ
năm 1992 lần đầu tiê n đã quy định: Việc quản lý công tác t h i hành
án là m ột trong những nhiệm vụ và quyền hạn của C hính p h ủ trong
lĩn h vực pháp lu ậ t và hành chính tư pháp. T ạ i k ỳ họp th ứ n h ấ t
Quõc hội khoá IX ngày 06/10/1992 đã thông qua N ghị quyết về việc
bàn giao công tác th i hành án dân sự từ Tòa án sang các cơ quan
của C hính phủ chậm n h ấ t vào thá ng 6/1993 và từ ngày 01/7/1993
các cơ quan th i hành án dân sự chính thức được th à n h lập và hoạt
động. Theo đó, Pháp lệnh T h i hành án dân sự được ban hành ngày
21/4/1993, có hiệu lực ngày 01/6/1993 th a y thê Pháp lệnh T h i hành
án dân sự ban hành ngày 28/8/1989 và đến năm 2004 th ì được

chỉnh sửa, bổ sung và được gọi là Pháp lệnh T h i hành án dân sự
năm 2004. Pháp lệnh T h i hành án dân sự năm 2004, sau gần năm
năm triể n kh a i thực hiện đã th u được những kế t quả n h ấ t định.
T uy nhiên, qua gần 5 năm thực hiện, Pháp lệnh T h i hành án dân
sự năm 2004 đã bộc lộ nhiều hạn chế, b ấ t cập n h ấ t là các quy đ ịnh
vê trìn h tự, th ủ tục, trách nhiệm , cơ chê phôi hợp của các cơ quan,
tổ chức hữu quan tro n g công tác th i hành án dân sự; quyền hạn của
cơ quan th i hành án dân sự, của Chấp hành viên chưa tương xứng
với yêu cầu nhiệm vụ ... Đê khắc phục những hạn chê này, tiế p tục
hoàn th iệ n các quy định vê trìn h tự, th ủ tục th i hành án dân sự,
nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác th i hành án dân sự, tạ i K ỳ
hop th ứ tư, Quốc hội Khóa XĨT ngày 14/11/2008 đã thông qua L u ậ t
T h i hành án dân sự, gồm 9 chương, 183 điểu với nhiều nội dung đổi
mới và có hiệu lực th i hành kể từ ngày 01/7/2009.
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI HÀNH ÁN DÂN s ự
Hệ thông tổ chức th i hành án dân sự được quy đ ịn h Đ iều 13
L u ậ t T h i hành án dân sự và Chương I N g h ị đ ịn h số 74/2009/NĐCP ngày 09/9/2009 của C hính phủ, theo đó, hệ thỗng tổ chức th i
hành án dân sự bao gồm: cơ quan quản lý th i hành án dân sự và
cơ quan th i hành án dân sự;

18


Chuơng 1. Hệ thõng ca quan thi hành án dãn sự vá co quan quản lý thỉ hành án dãn sụ

1. Cơ quan quản lý nhà nước vể công tác thi hành án dân sự

1.1. Chinh phu
Theo quy định tạ i Khoán 4 Đ iều 18 L u ậ t Tổ chức chính phủ
năm 2001, C hính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn ‘'thông n h ấ t quản lý


công tác hành chính tư pháp, các hoạt động về lu ậ t sư, g iá m đ ịn h
tư pháp, công chứng và bô trợ tư pháp, tô chức và quấn lý công tác
th i hành án, quốc tịch, hộ khâu, hộ tịc h " và Đ iểu 166 L u ậ t T h i
hành án dân sự năm 2008 quy đ ịn h như sau:
- C hính phủ thông n h ấ t quản lý về th i hành án dân sự trong
phạm vi cả nước;
- Chỉ đạo các cơ quan của C hính phủ. u ỷ ban nhân dân cấp
tín h tro n g th i hành án dân sự;
- Phối hợp với Tòa án nhân dân tôi cao, V iện kiểm sát nhân
dân tô i cao tro n g th i hành án dân sự;
- Đ ịn h kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội vê công tác th i hành án
dân sự.

1.2. Bộ Tư pháp
Bộ Tư pháp là cơ quan giúp C hính phủ thực hiện việc quản lý
công tác th i hành án dân sự, Đ iều 167 L u ậ t T h i hành án dân sự
quy đ ịn h Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

a) Ban hành hoặc trìn h cơ quan có thâm quyền ban hành các
văn bản quy phạm phá p lu ậ t về th i hành án dân sự;
b) X ây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, k ế hoạch về th i
hành án dân sự;
c) P h ổ biên giáo dục pháp lu ậ t về th i hành án dãn sự;
d) Q uần lý hệ thống tô chức, biên chế và hoạt động của cơ quan
th i hàn h án dân sự; quyết đ ịn h th à n h lập, g iả i thê các cơ quan th i

19



Giáo ừình Kỹ năng thi hành án dãn sự - Phán chung

hành án dàn sự; đào tạo, bố nhiệm , m iễn nhiệm Chấp hành viên,
Thảm tra viên;
e) H ướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho
Chấp hành viên, Thảm tra viên và công chức là m công tác th i hành
án dân sự;
f) K iêm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý VI phạm tro n g công
tác th i hành án dân sự; g iả i quyết khiếu nại, tô cáo về th i hành án
dàn sự.
g) Quyết đ ịn h k ế hoạch p h ả n bổ k in h phí, bào đám cơ sở vật
chát, phương tiện hoạt động của cơ quan th i hành án dàn sự;
h)H ựp tác quốc tẽ trong lĩn h vực th i hành án dán sự;
i)

Tông kết công tác th i hành án dân sự;

j ) Ban hành uà thực hiện chế độ thống kê về th i hành án dán sự;
kì Báo cáo C hính phủ về công tác th i hành án dân sự;

1.3. Tông cục thi hành án dán s ự thuộc B ộ Tưpháp
Cơ quan giúp Bộ Tư pháp thực hiện chức năng quản lý nhà
nước vê th i hành án dân sự trê n phạm vi cả nước là Tổng cục T h i
hành án dân sự. Đ iều 3 N g h ị đ ịnh sô 74/2009/N Đ-C P quy định
Tống cục th i hành án dân sự là cơ quan trự c thuộc Bộ Tư pháp,
thực hiện chức năng tha m mưu, giúp Bộ trư ơng Bộ Tư pháp quản
lý nhà nước về công tác th i hành án dân sự tro n g phạm v i cả nước;
Tổng cục th i hành án dân sự có 22 nhiệm vụ. quyền hạn được quy
đ ịn h tạ i Đ iều 4 N g h ị đ ịn h sô" 74/2009/NĐ-CP, theo dó Tổng cục T h i
hành án dân sự có các nhóm việc cụ thê sau:


T hứ nhất, tha m m ư u, g iú p Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà
nước về công tác th i hành án dân sự
C huẩn bị các nội dung văn bán pháp lu ậ t để các cơ quan có
th ẩ m quyền xem xét quyết định, cụ thê như sau:

20


Chuơng ไ. Hệ thõng cơ quan tỉií hành án dãn sụ và cơ quan quàn lý ttii hành án dân sụ

- T rìn h Bộ trư ơng Bộ Tư pháp để trìn h C hính phủ. T h ủ tướng
C hính phủ xem xét, quvêt đ ịn h các vấn đê vê dự án lu ậ t, pháp
lệnh, dự tháo nghị quyêt của Quốc hội. Ưỷ ban thường vụ Quôc hội;
dự tháo nghị quyêt, nghị đ ịn h của C hính phủ về th i hành án dân
sự và chiến lược, chương trìn h quốc gia. đê án, dự án, quy hoạch,
kê hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, dự thảo quyết định, chỉ th ị
của T hủ tướng C hính phủ, dự thảo báo cáo Quôc hội, báo cáo C hính
phủ vê th i hành án dân sự.
- T rìn h Bộ trư ởng Bộ Tư pháp đê quyêt đ ịn h hoặc ban hành các
vấn đê sau:
+ Thông tư, quyêt định, chỉ th ị về th i hành án dân sự;
+ T h à n h lập, giải thể cơ quan th i hành án dân sự;
+ Bô nhiệm , bô nhiệm lạ i, m iễn nhiệm , cho từ chức, cách chức
Phó Tống cục trư ởng Tổng cục T h i hành án dân sự, V ụ trư ởng và
tương đương, Phó V ụ trư ởng và tương đương thuộc Tổng cục th i
hành án dân sự, T h ủ trưởng, Phó T h ủ trư ởng cơ quan th i hành án
dân sự địa phương; Bổ nhiệm , m iễn nhiệm Chấp hành viên, Thẩm
tra viên th i hành án;
+ Q uy đ ịn h vê quy trìn h , th ủ tục, tiê u chuẩn, đ ịn h mức, biểu

mẫu, giấy tờ vê th i hành
+ Q uy đ ịn h vê thông

án dân sự;
kê th i hành án dân sự.

T h ứ hai, thực hiện chức năng quản lý chuyên ngành về th i
hành án dân sự
- Tổ chức thực hiện

văn bán pháp lu ậ t, chiến lược, chương

trìn h quốc gia, quy hoạch, kê hoạch, để án, dự án về th i hành án
cỉân sự sau k h i được phê duyệt. Thực hiện kê hoạch, chương trìn h ,
đê án. dự án hợp tác quổc tê về th i hành án dân sự theo quy định
của pháp lu ậ t và phân công của Bộ trư ở n g Bộ Tư pháp; đánh giá
kêt quả về hợp tác quôc tê tro n g công tác th i hành án dân sự.

21


Giáo ừinh Kỹ năng ttiỉ hành án dãn sự - Phán chung

- Ban hành theo thẩm quyền các văn bán chỉ đạo, hưỏng dẫn
chuyên môn, nghiệp vụ vê th i hành án dân sự, văn bản cá biệt, văn
bản quy phạm nội bộ theo quy định của pháp lu ậ t.
- Tổ chức kiểm tra các lĩn h vực sau:
+ Việc thực hiện trìn h tự, th ủ tục và áp dụng pháp lu ậ t tro n g
hoạt động th i hành án dân sự.
+ Chế độ thống kê và báo cáo về th i hành án dân sự;

+ Việc th u , chi tiền, giao, nhận tà i sản tro n g th i hành án dân
sự; việc th u nộp các khoản phí, lệ ph í và chi ph í tổ chức cưỡng chê
th i hành án;
+ Các hoạt động khác liê n quan đến công tác th i hành án dân
sự theo quy đ ịn h của pháp luật.
- Theo dõi tìn h hìn h th i hành pháp lu ậ t tro n g lĩn h vực th i
hành án dân sự.
- Phôi hợp với cơ quan liê n quan thực hiện th a n h tra về th i
hành án dân sự và xử lý hành vi không chấp hành án theo quy
đ ịn h của pháp lu ậ t.
- G iúp Bộ trư ởng Bộ Tư pháp phối hợp vỏi Bộ trư ởng Bộ Quốc
phòng quản lý nhà nước về th i hành án dân sự tro n g quân đội.
- N ghiên cứu, quản lý, ứng dụng tiế n bộ khoa học, công nghệ
thông tin và hiện đại hoá cơ sở vật chất, k ỹ th u ậ t trong hoạt động
của các cơ quan th i hành án dân sự.
- Thông kê và xây dựng cơ sở dữ liệ u về th i hành án dân sự.
* - Q uản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức của các cơ quan
th i'h à n h án dân sự theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t và phân cấp của
Bộ trư ơng Bộ Tư pháp.
- Q uvết đ ịn h th à n h lập, tố chức lạ i, g iải th ể các phòng chuyên
môn thuộc Cục T h i hành án dân sự tỉn h ; quyết đ ịn h bô nhiệm , bô

22


Chuơng 1. Hệ thông ca quan thi hành án dãn sụ và cơ quan quản lý thi hành án dãn sụ

nhiệm lạ i, m iễn nhiệm , cho từ chức, cách chức Trưởng phòng, Phó
T rưởng phòng chuyên môn thuộc Cục T h i hành án dân sự tỉn h .
- Bổ nhiệm , bổ nhiệm lạ i, m iễn nhiệm , cho từ chức, cách chức

đôi với m ột sô chức vụ và bô nhiệm , nâng ngạch, chuyển ngạch đôi
với m ột sô chức danh quy đ ịn h tạ i điểm b. điểm c khoản 2 Đ iêu 4
theo phân cấp của Bộ trư ơ n g Bộ Tư pháp.
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Chấp hành
viên, T hẩm tra viên, cán bộ, công chức của các cơ quan th i hành án
dân sự địa phương theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t và phân cấp của
Bộ trư ơ n g Bộ Tư pháp.
- Q uản lý, thực hiện phân bổ k in h phí, bảo đảm cơ sở v ậ t chất
- kỹ th u ậ t, phương tiệ n hoạt động của các cơ quan th i hành án dân
sự địa phương theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t và phân cấp của Bộ
trư ởng Bộ Tư pháp.
- Q uản lý khoản th u phí do cơ quan th i hành án dân sự địa
phương nộp cho Tổng cục T h i hành án dân sự để thực hiện việc
điều hoà phí th i hành án và sử dụng theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t.
- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tư pháp
theo mục tiê u và nội dung chương trìn h cải cách hành chính, cải
cách tư pháp được cấp có th ẩ m quyền phê duyệt.
- G iả i quyết kh iế u n ạ i về th i hành án thuộc thẩ m quyền theo
quy đ ịn h tạ i khoản 3 Đ iều 142 L u ậ t T h i hành án dân sự.
- Thực hiện phòng, chống tha m nhũng, tiê u cực trong hệ thông
cơ quan th i hành án dân sự theo quy đ ịn h của pháp lu ậ t và theo
phân cấp của Bộ trư ởng Bộ Tư pháp.
- T uyên tru yề n , giáo dục, vận động tổ chức và cá nhân thực
hiện nghiêm bản án và quyết đ ịnh dân sự của Tòa án có hiệu lực
pháp lu ậ t.

T h ứ ba, thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng
Bộ T ư pháp giao

23



Giáo trinh Kỹ năng thi hành án dãn sự - Phán chung

T ro n g quá tr ìn h hoạt động, Bộ trư ớng Bộ Tư pháp có thể giao
m ột sô công việc cụ thê cho Tông cục T h i hành án dân sự k h i cần
th iế t như việc n g h iê n cứu khoa học về lĩn h vực th i hành án dân sự
hoặc m ột sô" lĩn h vực có liê n quan.
L ư u ý, tên gọi của cơ quan quản lý th i hành án dân sự thuộc
Bộ Tư pháp đã được đổi th à n h Tống cục T h i hành án dân sự, do đó
cơ cấu tổ chức của Tổng cục th i hành án dân sự cũng có sự th a y đôi,
nếu trước đây Cục th i hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp có các
phòng, ban th ì nay là các Vụ, văn phòng như: V ụ quản lý, chỉ đạo
nghiệp vụ th i hành bản án, quyết đ ịn h dân sự, k in h tế, lao động,
hôn n h â n gia đình, phá sản, trọ n g tà i thư ơng m ại (gọi tắ t là Vụ
nghiệp vụ 1), V ụ G iả i quyết kh iế u nại, tốcáo..., V ăn phòng, T ru n g
tâ m dữ liệ u , th ô n g tin và thông kê th i hành án dân sự.

1.4. Bộ Quốc phòng
Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lý th i hành án dân sự tro n g
quân đội, Đ iều 168 L u ậ t T h i hành án dân sự quy đ ịn h Bộ Quốc
phòng có các n h iệ m vụ sau:

T h ứ nhất, thực hiện chức năng p h ô i hợp với Bộ T ư pháp quản
lý nhà nước về công tác th i hành án dàn sự tro n g quân đội trong
các lĩn h vực sau:
- Ban hành hoặc trìn h cấp có thẩm quyên ban hành các văn
bản quv phạm pháp lu ậ t vê th i hành án dân sự tro n g quân đội.
- Bô n h iệ m , m iễn nhiệm , Chấp hành viên; đào tạo, bồi dưỡng
nghiệp vụ th i hành án dân sự cho Chấp hành viên, T hẩm tra viên

và n h â n viên là m công tác th i hành án dân sự tro n g quân đội.
- Tổng k ế t báo cáo C hính phủ vê công tác th i hành án dân sự.

T h ứ hai, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về th i hành án
dâ n sự
- H ướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo, nghiệp vụ cho cơ quan th i

24


Chuơng 1. Hệ tỉiông cơ quan ttii hành án dân sụ và co quan quản IV thi hành ãn dãn sự

hành án cấp quân khu, phố biến, giáo dục pháp lu ậ t về th i hành
án tro n g quân đội;
- Q uản lý hệ thông tô chức, biên chế; quyết đ ịn h th à n h lập, g iả i
thể các cơ quan th i hành án tro n g quân đội; bô nhiệm , m iễn nhiệm ,
T h ủ trưởng, Phó T hu trư ơng cơ quan th i hành án cấp quân kh u ;
khen thương, kỷ lu ậ t đỗi với quân nhân làm công tác th i h à n h án
tro n g quân đội;
- K iểm tra , th a n h tra , giải quvết kh iế u nại, tô* cáo, xử lý v i
phạm về th i hành án tro n g quân đội;
- Q uản lý, lập kê hoạch phân bổ k in h phí, bảo đám cơ sở vậ t
chất, phương tiệ n hoạt động th i hành án tro n g quân đội.

1.5. Cục Thi hành án Bộ Quỏc phòng
Đ iểu 9, Đ iều 10 N ghị định sô 74/2009/N Đ-C P quy đ ịn h v ị tr í,
chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của Cục th i hành án Bộ Quốc
phòng, như sau:
Cục T h i hành án Bộ Quốc phòng là cơ quan trự c th u ộ c Bộ
Quốc phòng, thực hiện chức năng th a m m ưu, giúp Bộ T rư ơ n g Bộ

Quốc phòng quản lý nhà nước vê công tác th i hàn h án tro n g quân
đội. N h iệ m vụ, quyền hạn của Cục th i hành án Bộ Quôc phòng
như sau:

T h ứ nhất, tham mưu, g iú p Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thự c hiện
quản lý nhà nước về công tác th i hành án dân sự tro n g quă n đội,
cụ thế:
- T rìn h Bộ trư ởng Bộ Quốíc phòng để phôi hợp với Bộ trư ở n g Bộ
Tư pháp tr ìn h C hính phủ, T h ủ tướng C hính phủ xem xét, quyêt
đ ịn h các vấn để sau:
+ Dự án lu ậ t, pháp lệnh, dự thảo nghị quyêt của Quôc hội, Ưỷ
ban thường vụ Quốc hội; dự tháo nghị quvêt, n g h ị đ ịn h của C hính
phủ về th i hành án tro n g quân đội;

25


×