Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn bài tổng kết ngữ pháp tiếp theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.29 KB, 2 trang )

Soạn bài Tổng kết ngữ pháp tiếp theo) trang 145 SGK Ngữ văn 9 tập 2
Bình chọn:

Soạn bài Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) trang 145 SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu Anh Sáu dùng nó để hỏi
hay để bộc lộ cảm xúc? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?
Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) - Ngắn gọn nhất



Xem thêm: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo)

Lời giải chi tiết
C. THÀNH PHẦN CÂU
I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ
1. Kể tên thành phần chính, thành phần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành
phần.
Trả lời:
Thành phần chính của câu
- Chủ ngữ (CN): Nếu chủ thể (của hành động, trạng thái, tính chât...) được nói đến ở vị ngữ.
CN thường đứng trước VN.
- Vị ngữ (VN): Nêu đặc trưng (hành động, trạng thái, tính chất...) của chủ thể nói đến ở CN,
VN thường đứng sau CN.
Thành phần phụ của câu:
- Trạng ngữ (TrN): Thường đứng ở đầu câu, nếu hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức,
phương tiện, nguyên nhân, mục đích..
-

Khởi ngữ (KhN) (đề ngữ): Thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói.

2. Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:
Trả lời:


a) Đôi càng tôi // mẫm bóng
CN
VN
Sau một hổi trống thúc vang dội cả lòng tôi, /
TN
mấy người học trò cũ // đến sếp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
CN
VN
b) Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc,/ nó //
KN

CN


vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết
nịnh hót hay độc ác.
VN
II. THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
1. Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu.
Trả lời:
Các thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái: dùng để thể hiện thái độ của người nói đối với sự vật được nói đến.

Xem thêm tại: />


×