Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Văn học lãng mạn việt nam 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.95 KB, 1 trang )

Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945
Bình chọn:

1. Khái niệm lãng mạn: Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không
chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào.



Trình bày suy nghĩ của em về tình phụ tử



Tác giả Xuân Diệu



Phong trào thơ mới ở Việt Nam



Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì...

Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học

Khái niệm lãng mạn từ khi xuất hiện đã gây tranh cãi cho các nhà nghiên cứu, lí luận như ở
Nga, ở Pháp, ở Việt Nam… Vì vậy, để xác định được nội dung chính xác của khái niệm lãng
mạn là một điều khó khăn và phức tạp.
+ Ở Nga, nhà thơ Puskin ghi nhận: Những tranh cãi nóng hổi về chủ nghĩa lãng mạn, tranh cãi
thì nhiều mà làm sáng tỏ vấn đề chẳng được bao nhiêu. Hay trong một bức thư gửi bạn
25/3/1825 Puskin viết: Tôi nhận thấy rằng tất cả chúng ta( và cả bạn nữa đều quan niệm rất mơ
hồ về chủ nghĩa lãng mạn)


Hai mươi năm sau cũng ở Nga, nhà phê bình Biêlinxki cũng đi đến kết luận: Về tất cả vấn đề
này chưa có gì là sáng tỏ và chủ nghĩa lãng mạn vẫn còn là một đối tượng bí ẩn và đầy ước
đóan
+ Ở Pháp: cuộc tranh cãi còn náo động hơn khi vở kịch Hernani của Victor Huygi, các phái ủng
hộ và chống đối cũng đấu khẩu và đấu đá, đóng góp vào lịch sử văn học Pháp thuật ngữ trận
chiến Hernani.
+ Ở Việt Nam: tranh cãi về thơ cũ, thơ mới vào những năm 1932_1935 rất sôi nổi. Tranh cãi về
văn xuôi lãng mãn và hiện thực cũng rất hăng hái.
Trong một tác phẩm văn học có yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn. Cuộc sống hàng ngày nảy
sinh ra vấn đề hiện thực và vấn đề lãng mạn.
Bộ văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930_1945, gồm 8 tập, gần 100 tác phẩm, khoảng 3.000 trang,
có truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết. Gọi là văn xuôi lãng mạn nhưng tỷ lệ tác phẩm lãng
mạn thấp hơn so với tác phẩm khác còn lại. Có thể những người xuất bản lấy tên lãng mạn cho
dễ xuất bản, tiêu thụ. Nhưng nó cũng có nguyên nhân: Vấn đề lãng mạn và hiện thực ở văn
chương là rất phức tạp, dễ dẫn đến sự sắp
Xem thêm tại: />


×