Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.02 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thương yêu và lặng lẽ
hy sinh vì chồng vì con.
- Thấy được tình cảm yêu thương, quý trọng của tác giả dành cho người vợ.
Qua đó thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ.
- Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ.
- Kết hợp tài tình: trữ tình và tự trào, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ
văn học dân gian….
B. Phương pháp thực hiện:
phân tích theo bố cục: - gợi mở, hoạt động nhóm.
C. Các bước tiến hành:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng Nguyễn Khuyến trong bài Thu điếu?
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và Nội dung cần đạt
trò
Hoạt động 1

I. Tiểu dẫn (SGK).

- HS đọc tiểu dẫn:

- Tác giả Trần Tế Xương( 1870 – 1907 )
Quê: Vị Xuyên - Mĩ Lộc - Nam Định
+ 8 lần thi chỉ đỗ tú tài.

Thương Vợ - Trần Tế Xương



Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
+ Sống trong xã hội giao thời: PK- TD.
+ Lận đận thi cử, thơ ông có tiếng cười quyết liệt,
biệt tài việt hoá thơ Đường -> phát triển thơ dân
tộc.
Sáng tác chủ yếu là thơ trào phúng và trữ tình.(150
bài)
- Đề tài “Bà Tú”: xuất hiện nhiều trong thơ ông
ngay từ khi bà còn sống. (Bà Tú: tên thật là Phạm
thị Mẫn. Quê : Lương Đường – Bình Giang – Hải
Dương).

- Hđ 2 đọc:
+ 2 hs đọc diễn cảm bài
thơ
II. Tìm hiểu bài thơ:
(xót thương, cảm phục + 1. Đọc.
tự mỉa, tự trào).
+ GV nhận xét, hướng
dẫn:
Bài thơ được viết theo thể 2. Phân tích.
thất ngôn bát cú đường
2 câu đề: Công việc vất vả, nhẫn nại của Bà Tú.
luật
- Công việc: buôn bán, chạy chợ.
=> Phân tích theo bố cục

+ Thời gian: quanh năm ( triền miên ngày này qua
Họat động 3
ngày khác )
- Nhóm thảo luận:
+ Không gian: “mom sông”: chênh vênh, cheo leo,
4hs/lớp:
heo hút….
* Nhóm 1:
+ Công việc: buôn bán => công việc vất vả, cực
Thương Vợ - Trần Tế Xương

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
nhọc, gian truân của bà Tú mà chỉ nuôn đủ 5 con
với một chồng.( 6 miệng ăn đè nặng - trách nhiệm
của bà Tú).

- Nhận xét công việc lao
động của bà Tú?

- Cách đếm: “5 con 1 chồng” -> hài hước(hạ thấp
mình):
- cách đếm “ 5 con 1
chồng”, nói lên điều gì?



- Tác giả tách mình ra = 1 gánh nặng như 5 con.

Chồng cũng là thứ con còn dại.
- Tự xếp mình ngang hàng, thậm chí đứng sau các
con.
=>Nghịch lí gia đình: người chồng ăn bám vợ.
Khẳng định sự đảm đang, tháo vát, chu đáo với
chồng con của Bà Tú.

* Nhóm 2:

b. Hai câu thực: Sự vất vả đảm đang của Bà Tú.

- vì sao tác giả ko dùng + Tác giả mượn hình ảnh“Con cò” quen thuộc trong
“con cò” (như ca dao) ca dao: hình ảnh người phụ nữ XHPK.
mà dùng “thân cò”?
- Sử dụng từ láy: “lặn lội”, “eo sèo”: vật lộn, lam lũ,
- Nhận xét gì về cách bươn bải, âm thanh cạnh tranh kiếm sống.
dùng từ và nghệ thuật
-Quãng vắng - đò đông: Là nơi buôn bán chen chúc,
sắp xếp trong 2 câu
lời qua tiếng lại, nguy hiểm. Đò đông: đông người
này=> ý nghĩa 2 câu
trên thuyền hay đông đò trên sông.(nguy hiểm)
thực?
- Nghệ thuật đảo ngữ “Lặn lội thân cò” và phép đối
đã nhấn mạnh nỗi cực khổ, vất vả, lam lũ của Bà Tú.
=> Sự nỗ lực, tần tảo, bất chấp nguy hiểm để lo
“đủ” cho gia đình -> Thực cảnh của bà Tú & thực
tình của Tú Xương: tấm lòng xót thương da diết.
c. Hai câu luận:
Thương Vợ - Trần Tế Xương


Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
*Nhóm 3:

Tú Xương nhập thân vào bà Tú than thở cho vợ.

- Em hiểu “duyên, nợ” ở - Sử dụng thành ngữ: “ Một duyên hai nợ” “ Năm
đây như thế nào?
nắng mười mưa” vừa bộc lộ tình cảm của tác giả,
vừa dự cảm về những khó khăn chồng chất mà bà
Tú phải gánh vác.
-> Bà Tú lấy ông duyên ít, nợ nhiều -> tác giả tự coi
mình là cái “nợ đời” của bà Tú.
- Cách đếm tăng cấp: 1- 2 – 5 – 10
+ Vất vả, khó khăn chồng chất.
- Cách sắp xếp “1-2-5- + Đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng hi sinh vì
10” và nghệ thuật đối chồng con của bà Tú.
trong cặp câu này khái
=> Chân dung bà Tú hiện lên cao đẹp: chấp nhận và
quát điều gì?
dám vượt mọi khó khăn, không chút kêu than, phàn
nàn, để làm trọn bổn phận của mình. Đây là nét đẹp
truyền thống của người phụ nữ VN.
-> Qua đó TX bày tỏ sự xót xa, chua chát của ông
chồng vô tích sự.
d. Hai câu kết.
- Tác giả chửi mình, chửi đời:

+ Thói đời: Xh bất công ”trọng nam khinh nữ” (coi
phụ nữ là thân phận phụ thuộc) cướp đi hạnh phúc,
quyền bình đẳng của người phụ nữ. “Thói đời” ->
nguyên nhân sâu xa khiến người phụ nữ phải khổ….
* Nhóm 4:2 câu kết.
- Tác giả chửi ai?

+ “Ăn ở bạc: chính bản thân Tú Xương tự phán xét,
lên án mình: “hờ hững “- “có như không”-> người
chồng vô tích sự, ăn bám vợ.

- Hđộng đó nói nên điều

trong => 1 nhà nho dám sòng phẳng với chính mình,với
Thương Vợ - Trần Tế Xương

Page 4


Giáo án Ngữ văn 11
nhâncáchTúXương?.

đời, nhận ra thiếu sót -> nhân cách cao đẹp.

=> 10phút: các nhóm cử Ông đề cao, trân trọng công lao, đức hi sinh và tình
đại diện trình bày.
yêu thương bà Tú.
Tiếng chửi có ý nghĩa XH sâu sắc.
III. Tổng kết
- Chân dung người phụ nữ VN – những đức tính cao

đẹp, truyền thống thể hiện qua nhân vật bà Tú. Bài
thơ còn thể hiện tình yêu thương, quý trọng và nhân
cách cap đẹp của Tú Xương dành cho người vợ.
Hoạt động 4

- Từ ngữ giản dị, biểu cảm, sáng tạo hình ảnh dân
gian, ngôn ngữ đời sống tạo nên vẻ đẹp cho bài thơ.

- Gv tổng hợp nhấn mạnh
IV. Hướng dẫn học bài
bổ sung.
+ “Xuất giá tòng phu”
+ “phu xướng, phụ tuỳ”

- - Cảm nhận như thế nào về con người Tú Xương, từ
hình ảnh bà Tú hãy liên hệ mở rộng để thấy được vẻ
đẹp truyền thống của người phụ nữ VN?

Thương Vợ - Trần Tế Xương

Page 5



×