Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.17 KB, 5 trang )

TUẦN 2/TCT: 8
ĐỌC VĂN: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ
LUẬN.
I.MỤC TIÊU :
1.Về kiến thức: Biết cách PT để xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý một cách rõ
ràng, mạch lạc cho bài viết.
2.Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng PT đề, lập dàn ý, Tạo thói quen PT đề và lập dàn ý khi làm
bài
3.Về thái độ sống: hình thành thói quen biết PT và chuẩn bị khi làm bài hoặc khi phát biểu ý
kiến, tránh phát biểu lạc đề, xa đề, .
II.CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
*Giáo viên: Sơ đồ tóm tắt một dàn ý cơ bản của một bài văn NL,
*Học sinh: tập bài soạn, bảng phụ.
2.Phương pháp:
-GV sử dụng P/ p thực hành; trao đổi, thảo luận nhóm sau đó GV qui nạp tổng kết, nhấn
mạnh trọng tâm nội dung bài học.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: sỉ số, trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: - đọc diễn cảm bài thơ Tự tình của HXH, nêu ý nghĩa và nghệ thuật của
2 câu thơ
cuối ?
-Đáp án: HS phải đọc chính xác không sai từ, nêu rõ tâm trạng của nhà thơ ở 2 câu Kết.
3. Giới thiệu bài mới: Từ thực tế làm bài của HS có nhiều hạn chế => hôm nay chúng ta sẽ rèn
luyện thêm một số thao tác để tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề: Phân tích đề và lập dàn ý.
-Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT




HĐ 1: Tìm hiểu phần
PT đề.

I/PHÂN TÍCH, TÌM HIỂU ĐỀ:
*Đề 1: đề định hướng rõ các nội dung
NL.

-GV: Chia lớp làm ba
nhóm. Mỗi nhóm PT đề
và lập dàn ý cho một đề
văn trang 23- SGK.
GV: Y/C HS dựa vào
những gợi ý của SGK để
thực hiện.
GV: Nhóm 1 pt đề 1.
2 pt đề 2
3 pt đề 3
GV: Sửa chữa bổ sung và
đi đến Kết luận theo từng
phần.

-Vấn đề cần NL: Việc chuẩn bị hành
trang vào TK mới.
-Y/C về nội dung: Từ ý kiến cùa VK có
thể suy ra.
-HS Thảo luận nhóm,
ghi bảng phụ, từng
nhóm cử người trình

bày kết quả.

+ Người VN có nhiều điểm mạnh:
Thông minh, nhạy bén với cái mới.
+ điểm yếu: Thiếu hụt về kiến thức cơ
bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn
chế.
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu là thiết thực chuẩn bị hành tranh vào
TKỉ XXI.
-Y/c về p/ p:các th/ tác lập luận: GT, PT,
CM và BL;
-Dùng dẫn chứng từ xã hội
Đề 2: đề chưa có định hướng rõ.
- Vấn đề cần NL: Tâm sự của HXH
trong bài “Tự tình II”.
- Y/C về nội dung: từ đề bài người viết
phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao,
được biểu hiện như thế nào Nỗi cô đơn,
chán chường, khát vọng được sống hạnh
phúc.
- Y/C về p/ pháp: Sử dụng thao tác LL
PT kết hợp với nêu cảm nghĩ, dc thơ
HXH.
Đề 3: “đề mở”, người viết tự giải mã giá
trị nội dung và hình thức của bài thơ

-Từ quá trình PT đề của

-Vấn đề cần NL: Một vẻ đẹp của bài

“Câu cá mùa thu” của N Khuyến.
-Y/C về nội dung: Giá trị ND và hình


HS, GV hỏi:

thức của bài thơ ( cảnh sắc mùa thu: hình
ảnh, từ ngữ, không gian…)

+Nêu khái niệm về Phân
tích đề ? Khi PT đề cấn
phải làm gì ?
-GV đi đến kết luận
-phần 1 trong ghi nhớ
(SGK.)

- Về PP: Sử dụng TTLL phân tích kết
hợp với cảm nhận; Dc thơ N. Khuyến
 Phân tích đề là công việc trước tiên
trong quá trình làm một bài văn NL.
-HS trả lời cá nhân.

-Khi PT đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những
từ then chốt để xác định y/ c về nội dung,
P/p và phạm vi tư liệu cần sử dụng.
II.LẬP DÀN Ý:

HĐ 2:Hướng dẫn hs tìm
hiểu cách lập dàn ý.


-Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự
logíc. Lập dàn ý giúp người viết không bỏ
những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ
những ý không cần thiết.

-GV: Lập dàn ý là gì ?
Tác dụng của việc lập
dàn ý?

-Các bước lập dàn ý:
-GV nhấn mạnh tác dụng
của việc lập dàn ý.

1. Xác định luận điểm: là xđ những ý
lớn để làm rõ luận đề.

-GV:: Luận điểm là gì ? 1
bài văn có thế có mấy
-HS suy nghĩ trả lời cá
luận điểm ? luận cứ là
nhân
gì ?

+ Xác định từ nội dung đề ra . (đề 1 )

-GV: Y/C 3 nhóm tiếp tục
xác định luận điểm, luận -HS, suy nghĩ trả lời
cứ cho đề bài mà nhóm
đã phân tích.
-GV: Gợi ý các luận điểm

luận cứ:
-GV: Em hãy nhắc lại bố
cục của bài văn và nêu
nhiệm vụ của từng phần
-GV: Trình bày các bước
của quá trình lập dàn ý
cho đề bài

-HS thảo luận nhóm và
ghi bảng phụ, hình
thành dàn ý cụ thể.

+Người viết tự triển khai vấn đề (Đề
2,3 )
2. Xác định luận cứ:
-Luận cứ là những tài liệu làm sáng tỏ
luận điểm. Luận cứ gồm : lý lẽ và dẫn
chứng .
Đề 1: Có các luận điểm, luận cứ: Cái
mạnh của con người VN; Cái yếu của
người VN.
GV hướng dẫn HS tự lập dàn ý cho đề
2,3.
3. Sắp xếp luận điểm, luận cứ.

. –HS đọc ghi nhớ

- Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một
trình tự logic, chặt chẽ.
(Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục để phân



-GV đi đến kết luận phần .
ghi nhớ thứ 2 -SGK.

biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý).
* Các trình tự lôgíc;
HS trả lời.

+ Trình tự chỉnh thể - bộ phận .
+ Trình tự nhân - quả.
+ Trình tự theo diễn biến tâm trạng ….
a. MB: giới thiệu vấn đề.
b. TB: Sắp xếp các l/ điểm, l/ cứ theo
trình tự logic.
c. KB: Tóm lược nội dung đã trình bày
hoặc nêu những nhận định, bình luận:
Khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
4. Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục.(ghi
nhớ- sgk trang 24)

HĐ 3: hướng dẫn HS
luyện tập.

III .Luyện tập:

- GV Chia lớp ra thành 4
nhóm thảo luận 2 Bài tập, -HS thảo luận (10’)
theo 4 nhóm, ghi phiếu
GV phát phiếu học tập

cho 4 nhóm Tìm hiểu đề, học tập nộp cho GV.
lập dàn ý
-HS tự sửa BT vào vở.
-GV: Sửa chữa, bổ sung
hoàn chỉnh , chiếu phần
dàn ý chỉnh sửa lên bảng
chiếu cho HS xem.

Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị
hiện thực sâu sắc của đoạn trích “Vào phủ
chúa Trịnh” (trích TKKS - Lê Hữu Trác)
a.Phân tích đề: Dạng đề định hướng rõ
nội dung.
-Vấn đề cần NL: Giá trị hiện thực sâu sắc
của đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”.
-Y/C về nội dung:
+Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc
sống xa hoa, phù phiếm nhưng thiếu sinh
khí của những người trong phú Chúa, tiêu
biểu là thế tử Trịnh Cán
+Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm
thía cũng như dự cảm về sự suy tàn đang
tới gần của triều Lê-Trịnh thế kỉ XVIII.
-TTLL phân tích kết hợp với nêu cảm
nghĩ; dùng dẫn chứng trong VB
b-Lập dàn ý:
a.Mở bài: Giới thiệu về Lê Hứu Trác và


vị trí đoạn trích

b.Thân bài (theo phần Đọc- hiểu văn
bản “Vào phủ chúa Trịnh”)
*Quang cảnh và cuộc sống xa hoa quyền
quý trong phủ chúa
* Chân dung Trịnh Cán:
*Thái độ tác giả
c.Kết bài
Bài tập 2HS về nhà tự làm theo gợi ý của
GV
4. Củng cố: GV củng cố lại 2 nội dung cơ bản.: Cách phân tích đề. Cách lập dàn ý.
5. Luyện tập tại lớp : Khi phân tích đề cần phải làm gì ? Quá trình lập dàn ý bao gồm các
bước nào?
6. Hướng dẫn soạn bài mới: HS soạn bài “Câu cá mùa thu - Chuẩn bi câu hỏi SGK-trang 22
=> tìm hiểu nội dung -nghệ thuật của bài thơ, tâm trạng của Nguyễn Khuyến.
Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………

Duyệt của TTCM:



×