Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.27 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý
cho bài viết.
- Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
B. Phương pháp thực hiện: Quy nạp, thảo luận, thực hành.
C. Các bước tiến hành:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.

Cảm nhận của em về vẻ đẹp bài thơ “Thu điếu”?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và
trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

I. Phân tích đề

- Chia nhóm thảo luận:

* Tìm hiểu 1 trong 3 đề SGK.

+ Nhóm 1,2:

Ví dụ: Đoạn 1: Có định hướng cụ thể.



Chọn 1 trong 3 đề của
SGK thảo luận các nội
dung phân tích, cử 1 đại
diện lên trình bày cụ thể
& sơ kết tóm tắt kĩ năng
cơ bản của phân tích đề.

- Vấn đề nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới.

Đề 1:
hướng.

Để



định

-Yêu cầu nôị dung: Từ ý kiến đó=>:
+ Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh,
nhạy bén.
+ Người Việt Nam không ít điểm yếu: thiếu hụt kiến
thức cơ bản, khả năng thực hành, sáng tạo hạn chế.
=>Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu=> thiết

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Page 1



Giáo án Ngữ văn 11
Đề 2,3: Đề “mở”.

thực nhất cho việc chuẩn bị hành trang vào tk XXi.
- Phương pháp:
+ Lập luận, bình luận, chứng minh, giải thích.
+ Dẫn chứng: thực tế xã hội (chủ yếu)
* Kết luận:

Rút ra kết luận về việc - Đề nghị luận có 2 dạng: định hướng cụ thể & tự do
phân tích đề văn?
sáng tạo (nổi – chìm, đóng – mở).
- Phân tích đề, xác lập yêu cầu đề là bứơc đầu tiên quan
trọng trong quá trình viết văn.
Nêu khái niệm?

+ Khái niệm: Phân tích đề văn là chỉ ra những yêu cầu
về nội dung, thao tác chính và phạm vi dẫn chứng của
đề.
+ Yêu cầu:

Yêu cầu của việc phân - Đọc kĩ đề.
tích đề văn?
- Gạch chân những từ quan trọng.
- Ngăn vế (nếu có)
- Xác định được đề: có định hướng hay không có định
hướng.


II. Lập dàn ý :
Nêu khái niệm lập dàn * Khái niệm:
ý?
Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic nhằm thiết
kế bố cục văn bản.

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
Bố cục: 3 phần.
Bố cục dàn ý gồm mấy 1. Mở bài. (Đvđ)
phần?
Giới thiệu khái quát đối tượng mà đề bài yêu cầu, đồng
thời sơ bộ nêu khái quát nhận định cơ bản về đối tượng.
Nêu nội dung từng 2. Thân bài ( Gqvđ)
phần
Khẳng định vấn đề, mở rộng vấn đề, nêu ý nghĩa.
Sử dụng thao tác: Chứng minh, giải thích, so sánh, bình
luận…
3. Kết bài:

( Ktvđ)

Nhìn lại quy trình đã làm. tổng kết, đáng giá, nêu bài
học…
* Vai trò: Quan trọng quyết định tính khoa học & sự
thành công của bài viết

* Khi Lập dàn ý cần:
Vai trò của việc lập dàn
- Xác định luận điểm, xác định luận cứ & sắp xếp chúng
ý?
(đọc ghi nhớ Sgk)
Những lưu ý khi lập
III. Luyện tập
dàn ý?
1.Bài tập 1:
Nhóm 3,4: Lập dàn ý:
- Phân tích đề: định hướng rõ nội dung: giá trị hiện thực
sâu sắc.
Nhóm 3: Đề 1.
- Lập dàn ý:
Nhóm 4: Đề 2.
+ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm & giá trị hiện
thực sâu sắc…
(Xem gợi ý SGK)
Căn cứ vào kết quả phân + Thân bài:
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
tích của nhóm 1,2

- Bức tranh hiện thực sống động cuộc sống xa hoa…

(Lưu ý: nhóm 1,3 và 2,4 - Thái độ phê phán nhẹ nhàng, dự cảm về sự suy tàn của

phối hợp giúp đỡ nhau Lê – Trịnh thế kỉ XViii.
trong quá trình thảo
+ Kết bài: Khái quát tổng hợp và cảm nghĩ của bản thân.
luận)
=> Cử đại diện trình
bày. Rút ra vai trò và
cách lập dàn ý bài văn
nghị luận.
* Hoạt động 2: HS 2. Bài tập 2:
trình bày kết quả
Về nhà hoàn thành.

* Hoạt động 3: GV
tổng kết, bổ sung & đọc
ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Luyện
tập Cô - Trò cùng thảo
luận BT1, BT2 SGK.
IV. Hướng dẫn học bài:
- Làm bài tập củng cố, ý thức rõ các vấn đề được học

Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Page 4



×