Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.22 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của
xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
2. Kĩ năng: Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá
nhân.Rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Thái độ: Vừa có thái độ tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội,
vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP:Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề:
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Đó là
phương tiện giao tiếp chung của xã hội. Nhưng ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân
riêng. Để thấy rõ điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

1

NỘI DUNG KIẾN THỨC


Giáo án Ngữ văn 11



Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I
Vai trò của ngôn ngữ trong đời sống xã
hội?

I. NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG
CỦA XÃ HỘI
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một
dân tộc, một cộng đồng xã hội. Muốn
giao tiếp với nhau phải sử dụng phương
tiện giao tiếp, trong đó ngôn ngữ là
phương tiện quan trọng .
- Các yếu tố ngôn ngữ chung:

Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng
được biểu hiện qua những phương diện
nào?
Ơ mỗiphương diện, gv yêu cầu hs minh
hoạ
GV đưa vd minh hoạ:
: “Xuân đương tói nghĩa là xuân đương
qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Và xuân hết nghĩa là tôi cũng mất...”

+ Các âm và các thanh.
+ Các tiếng
+ Các từ
+ Các ngữ
- Các quy tắc,các phương thức chung

trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị
ngôn ngữ
+Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
+ Phương thức chuyển nghĩa từ:chuyển
từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh

Tìm từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển,phân II. LỜI NÓI- SẢN PHẨM RIÊNG
CỦA CÁ NHÂN.
tích...
1 Giọng nói cá nhân: mỗi người có một
giọng nói riêng tuy vẫn dùng các âm,
các thanh chung thuộc ngôn ngữ cộng
đồng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 2

2. Vốn từ ngữ cá nhân: mỗi cá nhân có
vốn từ ngữ riêng trong tài sản chung.

Khi giao tiếp cá nhân sử dụng ngôn ngữ
chung để tạo ra lời nói đáp úng nhu cầu 3. Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng
2


Giáo án Ngữ văn 11

giao tiếp.Vậy cái riêng trong lời nói cá từ ngữ chung: sáng tạo trong nghĩa từ,
nhân được biểu hiện ở các phương diện kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ....
nào?
4. Việc tạo ra các từ mới: cá nhân tạo ra
Gv yêu cầu hs đưa ví dụ và phân tích từ mới từ những chất liệu có sẵn và theo

các ví dụ
các phương thức chung
5. Việc vận dụng linh hoạt ,sáng tạo
quy tắc chung, phương thức chung
III. LUYỆN TẬP
1. Từ thôi:
- Nghĩa gốc: chấm dứt kết thúc một
hoạt động nào đó
- Nghĩa chuyển: chấm dứt cuộc đời,
cuộc sống
cách nói tránh, nói giảm
để giảm nhẹ nổi đau nhưng thực chất
đầy đau đớn, mất mát.
Hoạt động 3: Luyện tập

2. Từ ngữ quen thuộc song sắp xếp trật
Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi được tự khác thường:
tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
-Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá
Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta

mấy hòn) đèu sắp xếp danh từ trung tâm
(rêu, đá) ở trước tổ hợp định từ+danh từ
chỉ loại.(từng đám, mấy hòn)
-Bộ phận vị ngữ đứng trước chủ ngữ

Mục đích :làm nổi bật tâm trạng phẩn
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong uất của thiên nhiên cũng như con người.
hai câu thơ”Xiên ngang mặt đất rêu từng

đám....”Cách sắp đặt như thế đạt hiệu
quả giao tiếp ntn?
4. Củng cố: Chốt lại kiến thức cơ bản
3


Giáo án Ngữ văn 11

5. Dặn dò: - Làm bài tập 3 (trang 3)
- Chuẩn bị: Bài viết số 1 (Nghị luận xã hội)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

4



×