Ngày soạn:
Tiết soạn: 3 Tiếng Việt
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Về kiến thức
- Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của XH và cái riêng trong lời
nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng.
2. Về kĩ năng
- Nâng cao năng lực lĩnh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là
của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực
sảng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn
ngữ chung.
3. Về giáo dục
- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, vừa có sáng tạo,
góp phần vào sự phát triển ngôn ngữ của XH. Có ý thức trân trọng những tình cảm
của con người.
B. Phương tiện hỗ trợ
- Sử dụng SGK, SGV, Sách thiết kế bài giảng.
C. Phương pháp
- Dạy học theo phương thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức đọc sáng tạo, trao
đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định
STT Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số Tên HS vắng mặt
2. Kiểm tra
(?) Thế tử Cán và thái độ, con người Lê Hữu Trác được thể hiện như thế nào qua
đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ?
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: GV hướng
dẫn HS tìm hiểu vê ngôn ngữ
là tài sản chung của XH
- Tại sao ngôn ngữ là tài sản
chung của XH?
(GV phát vấn HS trả lờiG)
I. Ngôn ngữ - tài sản chung của XH
- Ngôn ngữ là tài sản chung của một DT một cộng
đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau XH phải có
phương tiện chung, trong đó phương tiện quan
trọng nhất là ngôn ngữ. CHo nên mỗi cá nhân đều
phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ chung của
cộng đồng.
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đươc
Tính chung trong ngôn ngữ
của cộng đồng được biểu
hiện qua những phương diện
nào?
(GV chia HS theo nhóm nhỏ
trả lời câu hói trình bày trước
lớpG)
*Hoạt động2: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu về lời nói
-Em hiểu thế nào là lời nói cá
nhân?
(GV phát vấn HS trả lờiG)
- Cái riêng trong lời nói cá
nhân được biểu lộ ở những
phương diện nào?
(HS chia nhóm nhỏ trả lời
câu hỏiH)
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn
HS làm bài tập.
(GV phát phiếu học tập HS
trao đổi làm BT theo bàn 4
em G)
biểu hiện qua những phương diện sau:
1.Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố
chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng.
Những yếu tố chung bao gồm:
+ Các âm và các thanh (các nguyên âm c, phụ âm,
thanh điệu,....)
+ Các tiếng (tức các âm tiết t) do sự kết hợp của các
âm và thanh theo những quy tắc nhất định
+ Các từ
+ Các ngữ cố định (thành ngữ t, quán ngữ)
Phân tích VD (SGK)
2. Tính chung còn thể hiện ở các quy tắc và phương
thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị
ngôn ngữ.
* VD một số quy tắc hoặc phương thức như:
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu VD ( SGK)
+Phương thức chuyển nghĩa từ VD ( SGK)
II. Lời nói - Sản phẩm riêng của cá nhân
- Thế nào là lời nói? ( SGK trang 11)
- Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở
các phương diện sau:
1. Giọng nói cá nhân
2. Vốn từ ngữ cá nhân (Phân tích VD SGKP)
3.Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung, quen thuộc (Phân tích VD SGKP)
4. Việc tạo ra các từ mới (Phân tích VD SGK)
5. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung,
phương thức chung (Phân tích VD SGKP)
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Từ “Thôi” in đậm được dùng với nghĩa: sự mất
mát, sự đau đớn. “Thôi” là hư từ được nhà thơ dùng
trong câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau của mình khi
nghe tin bạn mất, đồng thời cũng là cách nói giảm
để nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi.
2. Bài tập 2
- Tác giả sắp xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với
hình thức đảo ngữ -> làm nổi bật sự phẫn uất của
thiên nhiên mà cũng là sự phẫn uất của con người
-> Tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cả tính sáng
tạo của HXH.
4. Củng cố
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
5 Dặn dò
- Bài tập về nhà ( BT3 SGK trang 13)
- Giờ sau viết văn.