Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.05 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
1. Nắm được biểu hiện chung của ngôn ngữ xã hội và cái riêng của lời nói cá
nhân, mối tương quan giữa chúng.
2. Nâng cao năng lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân (đặc biệt của các nhà
văn); rèn luyện, nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân.
3. Biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung.
4. Có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội và sáng tạo, góp
phần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
B. Phương pháp: Kết hợp diễn dịch và quy nạp.
C. Các bước tiến hành:
1. kiểm tra bài cũ:
Cảm nhận của em về thái độ và con người Lê Hữu Trác khi chữa bệnh cho thế tử
Cán?
2. Nội dung bài học:

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
3.
Hoạt động của thầy và
trò

Hoạt động 1:

Nội dung cần đạt


I. Tìm hiểu chung.

Hướng dẫn: đọc và trả lời 1. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội.
câu hỏi:
- Vì nó là phương tiện giao tiếp để hiểu biết nhau.
- Tại sao ngôn ngữ là
- Có các yếu tố, quy tắc chung do mọi người thống
“tài sản chung của xã
nhất .
hội”?
- Biểu hiện tính chung:
- Những biểu hiện “tính
chung”?

+ Các âm và các thanh.
+ Các tiếng (tạo bởi âm và thanh).
+ Các từ có nghĩa.
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ).
+ Phương pháp chuyển nghĩa từ (phương pháp ẩn
dụ).
+ Quy tắc các kiểu câu.

Hoạt động 2
2. Lời nói – sản phẩm riêng của cá nhân.
+ Hướng dẫn: Đọc phần
(ii) và trả lời:
- Khái niệm: Là sản phẩm kết hợp tính chung của
ngôn ngữ với tính riêng của cá nhân, đáp ứng yêu
- Lời nói cá nhân là gì?
cầu giao tiếp.

“Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó
vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ vừa mang
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.”
- Biểu hiện ở phương - Biểu hiện:
diện nào?
+ Giọng nói cá nhân (trong , trầm, the thé…): nhận
ra người quen ngay cả khi không thấy mặt.
+ Vốn từ cá nhân: (Thói quen dùng những từ ngữ
nhất định)
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung
quen thuộc.
+ Tạo ra các từ mới: Cá nhân dùng -> cộng đồng
chấp nhận (tài sản chung):
Ví dụ: Cớm ,Cá -> chỉ công an.
+ Cụ thể và rõ nhất: Phong cách ngôn ngữ cá nhân
của nhà văn:
Học sinh tìm vd chứng
minh?

- Tố Hữu : Trữ tình chính trị.
- Hồ Chí Minh: Cổ điển, hiện đại.
- Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác….
- Tú Xương: thẳng thừng, cay độc.
-


Nguyễn Khuyến: thâm thuý, nhẹ nhàng.

*Ghi nhớ

Đọc và nắm chắc ghi nhớ

III: Luyện tập.

(SGK tr13)

1: Bài tập 1:
+Thôi nghĩa gốc: hết, kết thúc, dừng lại.

Hoạt động 3: Luyện tập

+ “Thôi”: chuyển nghĩa = mất, chết, kết thúc cuộc

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
Chia lớp thành 4 nhóm:

đời.

1.2 BT1


+ Tác dụng: Giảm sự đau lòng, tiếc thương của
Nguyễn Khuyến trước sự ra đi đột ngột của Dương
Khuê.

3,4 .BT2

-> Mỗi nhóm trình bày 5
2: Bài tập 2:
phút.
+ Đảo cấu trúc câu.VN trước CN
Sắp xếp danh từ (rêu, đá ) trước số từ (từng đám,
mấy hòn)
+ Hiểu quả: Nhấn mạnh sự phẫn nộ, đớn đau của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến….
Tạo âm hưởng mạnh mẽ cho câu thơ.
IV. Hướng dẫn học bài:
- Hiểu rõ ngôn ngữ chung, lời nói các nhân và
mối quan hệ của chúng.
- Tìm thêm ví dụ và phát triển phong cách ngôn
ngữ riêng của Nam Cao qua “Lão Hạc”
- Chuẩn bị bài kiểm tra đầu năm.

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Page 4



×