Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.5 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
Trích “Thượng kinh kí sự” - Lê Hữu Trác
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm.
- Thấy được thái độ và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của tác giả.
- Phần nào hiểu được đặc điểm thể loại kí sự thể hiện qua đoạn trích.
B. Phương pháp thực hiện: Quy nạp, đàm thoại.
C. Các bước tiến hành:
1. Ổn định lớp.
2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và Nội dung cần đạt.
trò
Hoạt động 1:

I. Giới thiệu chung:

Hs đọc tiểu dẫn và trả lời Tác giả Lê Hữu Trác: 1724 – 1791 (Hải Dương).
câu hỏi
- Hiệu: Hải Thượng Lãn Ông (ông già lười ở đất
thượng hồng)
Nêu những nét chính về
- Một danh y nổi tiếng đức độ.
tác giả Lê Hữu Trác?
- Một nhà văn có đóng góp lớn (soạn sách,mở
trường dạy học,chữa bệnh).
Tác phẩm Thượng kinh kí sự:(1783)- chữ hán
Hiểu biết của em về tác
phẩm Thượng kinh kí - Là công trình nghiên cứu y học được nghi lại


bằng mắt thấy tai nghe từ khi chữa bệnh cho thế
sự? Đoạn trích “Vào
tử Cán.
phủ chúa Trịnh”?
Đoạn trích: “Vào phủ chúa Trịnh”.
- Nói về việc LHT đến kinh đô được dẫn vào Phủ
Vào Phủ Chúa Trịnh

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
chúa chữa bệnh cho thế tử Cán.
II. Đọc hiểu:
1. Đọc
Đọc đoạn đầu khi LHT được gọi vào kinh.
Hoạt động 2:
- Hs đọc văn bản:
+Chân thực, pha chút
hóm hỉnh.

2. Tìm hiểu đoạn trích:

+ Chú ý giọng điệu của
a. Bức tranh hiện thực nơi phủ chúa và thái độ
từng nhân vật
của một nhà văn:
* Quang cảnh phủ chúa:
Hoạt động 3: Chia lớp
- Chi tiết, tỉ mỉ theo chân Lê Hữu Trác:

thành nhóm thảo luận
+ nhiều lần cửa, hành lang quanh co nối tiếp nhau…
Nhóm 1:
ra vào có thẻ, vệ sĩ canh gác…
Tìm dẫn chứng và nhận
nhận xét quang cảnh + Khuôn viên: - có điếm Hậu mã quân túc trực,
phủ chúa
đại đường, quyển bồng, gác tía, kiệu son võng
điều…
+ Có cây cối um tùm, chim kêu ríu rít,danh hoa đua
thắm,thoang thoảng mùi hương, cây, đá lạ lùng.
- Bên trong: đồ đạc nhân gian chưa từng thấy: tất cả
được sơn son thếp vàng, nệm gấm, màn che…
=>Quang cảnh tráng lệ, lộng lẫy, không đâu sánh
bằng. Qua đó ta thấy được quyền uy tột đỉnh của
Chúa Trịnh.
Vào Phủ Chúa Trịnh

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
* Cung cách sinh hoạt:
- Vào phủ:
+ Tên đầy tớ chạy đằng trước hét đường
+ Cáng chạy như ngựa lồng.
- Nhóm 2:

-Trong phủ”


Tìm dẫn chứng và nhận + Người giữ cửa truyền bá rộn ràng, người có việc
xét cung cách sinh hoạt quan qua lại như mắc cửi, tấp nập…
của phủ chúa?
- Ăn uống:
Em suy nghĩ gì về lễ
Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngon vật lạ.
nghi trong cung cấm?
-Khi vào khám bệnh:
(so sánh: tác giả(cụ già) –
Thế tử (1 đứa trẻ lên 5))
+ Qua nhiều lần cửa ,phải chờ có lệnh, có thẻ mới
được vào
+ Cung kính, nghiêm trang: Thánh thượng, ngự, yết,
hầu mạch, hầu trà…
+ Phải lạy 4 lạy, khúm núm xem mạch, xin phép
được cởi áo cho thế tử.
+ Chỉ được viết tờ khải dâng chúa (không đựơc trao
đổi trực tiếp)
Nhóm 3:

+ Nín thở đứng chờ từ xa…

=> Cuộc sống hưởng thụ xa hoa cực điểm, sự cao
Nhận xét gì về: Bức
sang, quyền uy tột đỉnh, sự lộng quyền của nhà chúa.
tranh hiện thực và thái
độ của tác giả?
Bức tranh hiện thực về cuộc sống nơi phủ chúa tái
hiện rõ nét, cụ thể và ấn tượng: Một phủ chúa xa hoa
lộng lẫy, tấp nập vương giả dưới thời chúa Trịnh

Sâm. Đúng là “Cả trời Nam sang nhất là đây”
Vào Phủ Chúa Trịnh

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
*Thái độ của tác giả:
- Ngạc nhiên đến sững sờ.
+ Làm thơ về phủ chúa.
Khen cái đẹp, sang nơi phủ chúa.
+ Không đồng tình với cuộc sống xa hoa, quá no đủ,
thiếu khí trời và tự do.
+ Dửng dưng trước sự quyến rũ của vật chất.
Em nhận xét gì về bài
thơ của tác giả?
b. Lê Hữu Trác - tư cách người thầy thuốc:
*Thế Tử Cán:
- Ấu chúa 5 tuổi, mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng.
- Khen LHT biết phép tắc.
-Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân xanh,
chân tay gầy…

Hiểu biết của anh chị về
thế tử Cán? Hình hài? - nguyên khí hao mòn, thương tổn quá mức…
nơi ở?
=Đây là hình hài ốm yếu đang chết dần, chết mòn,bị
quây tròn, bọc kín trong cái tổ kén bằng vàng.
*Thái độ LHT khi kê đơn:
- Do dự vì:


+ Hiểu rõ bệnh nhưng chữa có hiệu quả ngay ->
chúa tin dùng và bị công danh trói buộc .
Nhóm 4:

+ Chữa cầm chừng, cho thuốc vô thưởng, vô phạt->
đi ngược truyền thống tổ tiên, trái với y đức .

- Vì sao tác giả do dự khi
- Quyết định cuối cùng:
kê đơn sau khi bắt mạch
cho thế tử?
+ Cách chữa đúng bệnh, bảo vệ ý kiến của mình
Vào Phủ Chúa Trịnh

Page 4


Giáo án Ngữ văn 11
(ngay khi quan chánh đường ngần ngại). lấy việc
cứu người là mục đích chính.

Quyết định cuối cùng là
gì?
Lương tâm người thày thuốc đã chiến thắng.

* Kết luận: LHT: + Một thầy thuốc giỏi, kiến thức
sâu rộng, già dặn kinh nghiệm.
+ Một thầy thuốc có lương tâm đức độ;
phẩm chất cao quý; khinh thường danh lợi, quyền

Hoạt động 4: Thảo luận quý, yêu tự do cuộc sống thanh đạm giản dị.
chung. Gv hướng dẫn 4
c. Đặc sắc của bút pháp kí sự Lê Hữu Trác:
nhóm thảo luận trong 10
phút.
+ Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực.
Hãy đánh giá về tác giả + Tả cảnh sinh động, kể khéo léo, lôi cuốn.
với tư cách 1 lương y?
+ Nghệ thuật tương phản càng thể hiện rõ giá trị hiện
GV: tổng hợp – nâng cao thực tác phẩm và chân dung tác phẩm.
III. Hướng dẫn học bài:
- Nét cơ bản Tác giả Lê Hữu Trác, tác phẩm, đoạn
trích.

Đánh giá về bút pháp kí
sự của LHT?
-So sánh bút pháp kí sự của LHT với Phạm Đình Hổ?
- PT được: Bức tranh hiện thực, thái độ tác giả và đặc
sắc nghệ thuật….
- Chuẩn bị tiết Tiếng Việt.

Vào Phủ Chúa Trịnh

Page 5



×