Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.72 KB, 4 trang )

TUẦN 1 - TIẾT 1, 2:

A.

Mục tiêu cần đạt:

-

Thống nhất sách giáo khoa và sách giáo viên

B.

Phương tiện thực hiện:

-

SGK + SGV, thiết kế bài học, tranh ảnh.

C.

Cách thức tiến hành.

-

Kết hợp trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

D.

Tiến trình lên lớp:

1.



Ổn định:

2.

Bài cũ :

3.

Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu dẫn.

A. Tìm hiểu bài.

Nêu vài nét chính về tác giả Lê Hữu
Trác?

I.

Đọc hiểu khái quát.

1.

Tác giả:


-

Sinh năm 1724 – 1791

Hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, xuất thân trong
gia đình có truyền thống học hành, đô đạt, làm quan.
Ông không chỉ là một danh y, không chỉ chữa
bênh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc
để truyền bá y học( kiến thức + lương tâm).
Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

2.Tác phẩm:
- Là quyển cuối trong bộ “ Hải Thượng y tông tâm
lĩnh”
- Là tập kí sự bằng chữ Hán viết năm 1873,ghi chép


lại những điều mắt thấy tai nghe.
Hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm.

II. Đọc – tìm hiểu.

Tể loại được tác giả viết trong đoạn
trích?

1.
Thể loại: Kí sự- ghi chép lại câu chuyện, sự
việc có thật.


Hãy tóm tắt đoạn trích.

2.

Tóm tắt.

3.

Giải nghĩa từ khó.

4.

Bố cục:

Hãy nêu bố cục của đoạn trích?

III. Đọc - hiểu chi tiết.

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích.

1.
Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ
chúa.
a.

Theo chân tác giả vào phủ hãy tái hiện
lại quang cảnh trong phủ chúa?

Quang cảnh:


Vào phủ phải qua nhiều lần cửa, năm, sáu lần
trướng gấm.
-

Lối đi quanh co, nhiều hành lang.

-

Canh giữ nghiêm ngặt( lính, có thẻ).

Cảnh trí khác lạ ( Cây cối, chim kêu, danh
hoa…)
Cách gọi tên gợi cho em suy nghĩ như
thế nào?

Trong phủ có Đại đường, quyền bổng, gác tíá,
kiệu son, mâm vàng chen bạc.
*

Nội cung có sập, ghế rồng, nệm gấm…
Nhận xét, đánh giá:

- Là chốn thâm nghiêm kín cổng cao tường
- Là chốn xa hoa, tráng lệ, lỗng lẫy không đâu sánh
bằng.
Bài thơ của tác giả nói hộ em điều gì?

Lần đầu tiên đặt chân vào phủ Chúa, tác
giả đã nhận xét “ cuộc sống ở đây thực
khác người thường” . Anh chị có nhận

thấy điều đó qua cung cách sinh hoạt nơi
phủ chúa hay không? Hãy chỉ rõ điều

- Cuộc sống hưởng lạc( cung tần, mĩ nữ, của ngon
vật lạ) nhưng lại ngột ngạt tù đọng ( chỉ có hơi
người.)
b.

Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa.

Vào phải có thánh chỉ, có người đưa, có lính
dẫn đường.
-

Trong phủ có một guồng máy hoạt động đông


đó?

đảo, có người truyền báo, người đi lại như mắc cửi.
-

Ngôn từ xưng hô khi nhắc đến chúa như
thế nào?

Chúa có phi tần hầu trực xung quanh, tác giả
không được gặp mà chỉ đứng nhìn từ xa.
*

Anh chị hãy nhận xét, đánh giá về cung

cách sinh hoạt đó?
“ Sự thật trung thực – mắt thấy tai nghe
đã được tác giả ghi lại.”

Lời lẽ cung kính, lễ phép ngang hàng với vua.

Phục dịch thế tử bênh có 7,8 người.
Nhận xét, đánh giá:

- Nghi lễ, khuôn phép cho thấy sự cao sang quyền
quý
đến tột cùng.
- Có cuộc sống xa hoa hưởng lạc, sự lộng hành
trong phủ chúa.
-

Là cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả cung vua.

2.

Thái độ, tâm trạng và suy nghĩ của tác giả.

Thái độ của tác giả khi thấy cảnh lộng
lẫy, tấp nập nơi phủ chúa?

Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ
chúa:

Thái độ đó có được thể hiện ra bên
ngoài?


Quan sát, ghi chép cụ thể, có cả nhận xét, bình luận,
tuy không nói ra trực tiếp nhưng thái độ của tác giả là
không đồng tình với cuộc sống xa hoa hưởng lạc và
dửng dưng trước những quyến rũ vật chất ở đây.

Ông có đồng tình với cuộc sống ở đây
không?
Tâm trạng khi bắt mạch kê đơn cho thế
tửu của tác giả?
Theo nhận xét của tác giả, hãy cho biết
thế tử bị bệnh gì?

-

Tâm trạng khi bắt mạch kê đơn:

Hiểu, nói thẳng, nói thật bệnh tình. Là thầy thuốc
giỏi, già dặn kinh nghiệm, y đức cao mà còn là người
xem thường danh lợi, quyền quý. Yêu cuộc sống tự
do và cuộc sống thanh đạm, giản dị.
3.

Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm.

“ Vì thế tử ở trong chốn này… yếu đi”

Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả
cảnh sinh đông.


Những băn khoăn giữa việc đi và ở
trong đoạn cuối nói lên điều gì?

Lối kkể khéo léo, lôi cuốn bằng những sự việc,
chi tiết đặc sắc.

Hãy nhận xét về nghệ thuật viết kí của
tác giả?

Có sự đan xen giữa thơ và kí làm tăng thêm
chất trữ tình.

Qua đoạn trích hãy cho biết chi tiết nào
em cho là đắt nhất trong tác phẩm?



Ghi nhớ: SGK

I.

Luyện tập

“ Thế tử ngồi trên sập- một cụ già lạy ->


khen; căn phòng ở của thế tử ở tối, ngột
ngạt.”
Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ sách
giáo khoa.

4. Củng cố: - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa.
Tâm trạng của tác giả khi bắt mạch kê đơn cho thế tử ( chữa bệnh cầm chừng >< lương
tâm thầy thuốc) .
5. Dặn dò:

Học bài cũ; soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.



×