Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 14: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.88 KB, 2 trang )

TUẦN 14 - TIẾT 55:

THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN
TRONG CÂU.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học đọc phần I

I. Trật tự trong câu đơn:

Nhóm 1 làm bài tập 1

1.a. Có thể được- Câu không sai về ngữ pháp
và ý nghĩa nhưng đặt trong câu văn cụ thể thì
không phù hợp với hàm ý đe doạ đối phương .

Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “ rất
sắc, nhưng nhỏ” mà câu văn phù hợp mạch ý
trong đoạn văn không?
Việc sắp xếp có tác dụng như thế nào đối với


sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự liên kết trong
đoạn văn?
So sánh với từ ngữ của trật tự từ sau đây?
GV chốt: Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi
ngữ cảnh câu có một mục đích, một nhiệm vụ
khác nhau. Đồng thời người nói, viết thực hiện
những hành động khác nhau. Vì thế cần xác
định trọng tâm thông báo trong mỗi tình huống
và trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu chính
là một trong những cách thức phục vụ cho mục
đích này.

b. Tác dụng xác định trọng tâm thông báo là “
rất sắc” phù hợ hàm ý đe doạ.
c. So sánh: Trong đoạn trích: tầm quan trọng,
nhấn mạnh, đe doạ; trong ví dụ SGK: tuy sắc
nhưng nhỏ thì không thể chặt được cành cây
to( phủ định- chế nhạo) , hợp lí cho từ “ nhỏ”
ở cuối.
2. Chọn cách viết A là hợp lí vì được sắp xếp
hợp lí nhất: học sinh vào đội tuyển, điều đầu
tiên cần nhất là thông minh chứ không phải là
học sinh to, nhỏ, gầy, mập.
3. a. Sắp xếp câu hợp lí: thời gian: đêm khuya
-> tối -> không nhìn thấy -> bị bắt cóc ( làm


Nhóm 2 làm bài2?
Hãy lựa chọn cách phù hợp và lí giải lí do của
sự lựa chon ấy?

Nhóm 3 làm bài tập 3.
Bộ phận biểu hiện thời gian đặt ở những vị trí
khác nhau trong câu. Hãy phân tích tác dụng
của nó?
Đều sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian.
Vì sao vế in đậm lại đặt ở sau? Chuyển vế thì
nội dung có thay đổi không?
GV:Thử đặt: Mẫu chuyện ấy…… xa xôi, hắn
nao nao buồn. Hình như có một thời hắn ao
ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc
mướn cày thuê, vợ dệt vải.
Vd: Thị thấy hắn đương uống rượu và vừa
uống rượu vừa lầm bầm chửi Thị về nhà lâu.
Hắn không quen đợi; bởi phải đợi , hắn lại lôi
rượu, và uống cho đỡ buồn. Uống vào thì hắn
chửi, quen mồm rồi.
Chọn đáp án đúng nhất.
4. Củng cố: Trật tự câu đơn, câu ghép.
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.

việc mờ ám). Câu 2 là để nối tiếp thời gian tạo
liên kết, liền mạch.
b. Đặt giữa nhằm liên kết các bộ phận đứng
trước và sau nó trong câu( chủ thể hành động
-> thời gian)
Ý: Ra đồng để thu hoạch kết quả của lúc đêm
-> sáng sớm ra đồng -> trời lạnh -> đứa bé
xám ngắt.
c. Thành phần phụ nhưng lại có giá trị thông
báo, khẳng định một quá trình sống.

II. Trật tự trong câu ghép:
1. a. Vế câu in đậm đặt sau để giải thích cho
bộ phận đứng trước, tạo sự liên kết về nội
dung. Nếu đặt bộ phận đó ở trước thì câu
không thay đổi nhưng câu văn lại không liền
mạch với câu sau. Như vậy không hợp với
mạch ý trong đoạn( phải cái gì rất xa xôi liền
với có 1 lần
b. Đặt sau nhằm bổ sung thông tin cần thiết,
không thể đảo.
2. Đáp án C.



×