Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.39 KB, 1 trang )

Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
Bình chọn:

Nói đến thơ văn thời thịnh Lê, dễ có cảm tưởng chúng mang đậm tính chính thống, quan phương, và
kinh đô khi được tái hiện lại trong nhóm tác phẩm ấy cũng khó xa rời mục đích chính trị – yếu tố dễ
khiến sáng tác nghệ thuật trở nên khuôn sáo.



Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến



Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá



Soạn bài Điệp ngữ trang 152 SGK Ngữ văn 7 tập 1



Soạn bài Từ trái nghĩa SGK Ngữ văn 7 tập 1

Xem thêm: Văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học

Nhưng nếu quan sát kỹ hơn, có thể thấy bên cạnh tính quy phạm không thể phủ nhận, vẫn còn
đó trong thơ ca thời thịnh Lê nét đẹp thi vị dễ quyến lòng người của cảnh sắc và con người trên
đất kinh kỳ.
Công bằng mà xét, phải đâu tính chất cung đình, tụng ca của văn học giai đoạn này chỉ mang
đến bất lợi cho văn học, mà nhìn từ góc độ khác, đã tạo nên những vần thơ giàu mỹ cảm, là
“lời ca chân thành và say sưa của các thi sĩ trước cảnh sắc thiên nhiên, cuộc sống thanh bình”.


Rõ ràng là dưới triều vua Lê Thánh Tông, khi lực lượng sáng tác chuyển sang quy tụ hoàn toàn
ở phía nhà nho thì kinh đô, mảnh đất gắn liền với cuộc đời của nhiều nho sĩ, đã dần trở thành
không gian quen thuộc gợi nên biết bao xúc cảm. Chính vì thế, ít nhiều bức tranh Thăng Long
trong văn học thời thịnh Lê vẫn có sức hấp dẫn riêng, phần nào thể hiện được cảm nhận tinh tế
của các tác giả trước vẻ đẹp quê hương buổi thịnh triều.
Trong cảm hứng ngợi ca “Nhà nam nhà bắc đều no mặt – Lừng lẫy cùng ca khúc thái bình”–
nguồn cảm hứng chủ đạo của thời đại tạm ngừng việc võ, bắt đầu sửa sang việc văn – bức
tranh kinh thành hiện lên rạng rỡ. Các nhà nho hào hứng xướng họa, ngâm vịnh về cảnh đẹp
quê hương, trong đó có Thăng Long, say mê trước cuộc sốn
Xem thêm tại: />


×